Bạn đang xem tài liệu “Giáo án Đại số khối 10 tiết 50: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : / / Tiết số: 50 Bài 3 BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I. MỤC TIÊU: +) Kiến thức : Củng cố cách giải BPT bậc nhất một ẩn . Hệ BPT bậc nhất một ẩn . +) Kĩ năng : Biết cách giải hệ BPT bậc nhất một ẩn . +) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt, tư duy logic, tính cẩn thận . II. CHUẨN BỊ: GV:SGK, phấn màu, thước thẳng. HS: SGK, bảng nhóm, ôn tập cách giải bpt bậc nhất một ẩn và cách biểu diễn tập nghiệm của nó . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: a. Oån định tổ chức: (1’) b. Kiểm tra bài cũ(5’) Giải các BPT sau a) 3x – 5 0 b) 2x + 3 > 0 c) x + 1 > 0 Đsố : a) x b) x > - c) x > -1 c. Bài mới: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 15’ HĐ 1 : Hệ BPT một ẩn GV giới thiệu nghiệm của hệ BPT Nghiệm của hệ BPT là nghiệm của tất cả các bất phương trình có trong hệ BPT đó Như vậy, để giải hệ BPT ta phải làm như thế nào ? GV nêu VD 3 Để giải hệ BPT trên ta làm như thế nào ? Hãy lấy giao của các tập nghiệm trên ? GV hướng dẫn HS biểu diễn các tập nghiệm đó trên trục số và cách chọn nghiệm của hệ BPT GV cho HS làm H 3 SGK Tìm các giá trị của x để đồng thời xảy ra các đẳng thức | 3x + 2 | = 3x + 2 và | 2x – 5 | = 5 – 2x Gợi ý : | A | = A Û A ³ 0 | B| = -B Û B 0 GV gợi ý dùng hệ trục biểu diễn nghiệm để tìm nghiệm của hệ GV cho HS làm VD 4 SGK Hãy tìm tập nghiệm của mỗi BPT ? Tập nghiệm của hệ BPT là tập nào ? Tập này khác tập rỗng khi và chỉ khi nào ? Muốn giải hệ bất phương trình một ẩn, ta giải từng bất phương trình của hệ rồi lấy giao của các tập nghiệm thu được HS nêu các tập nghiệm của các BPT dựa vào bài KTBC S1=, S2= S3 = (-1 ; ) HS vẽ trục số và tìm giao của các tập nghiệm trên HS làm H 3 Vì | 3x + 2 | = 3x + 2 nên 3x + 2 ³ 0 Và | 2x – 5 | = 5 – 2x nên 2x – 5 0 Ta có hệ BPT Û Û (1) Û x - m, tập nghiệm S1 = (; - m] (2) Û x > 3 ,tập nghiệm S2 = ( 3 ; ) Tập nghiệm của hệ S = S1 S2 = (; - m]( 3 ;) khi S ¹ Û 3 < -m Û m < -3 2) Giải hệ bất phương trình một ẩn: Muốn giải hệ bất phương trình một ẩn, ta giải từng bất phương trình của hệ rồi lấy giao của các tập nghiệm thu được . Ví dụ 3: Giải hệ bất phương trình Giải : Û Û -1 < x Tập nghiệm của hệ BPT đã cho là S = VD 4 : Với giá trị nào của m thì hệ bất phương trình sau có nghiệm ? Giải : (1) Û x - m, tập nghiệm của (1) là S1 = (; - m] (2) Û x > 3, tập nghiệm của (2) là S2 = ( 3 ; ) Tập nghiệm của hệ là S = (; - m] ( 3 ; ) Hệ có nghiệm khi và chỉ khi S ¹ Û 3 < -m Û m < -3 23’ HĐ 2 : Luyện tập – củng cố GV cho HS làm BT 27 trg 121 SGK Cho 2 HS lên bảng trình bày bài giải GV cho HS làm BT 4.36 trg 108 SBT Giải các hệ BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số a) b) GV nhận xét và hoàn thiện bài giải HS làm BT 27 SGK a) Û Û Hệ BPT này vô nghiệm Vậy Hệ BPT đã cho vô nghiệm . 2 HS lên bảng làm Bt 4.36 SBT a) Û Û Tập nghiệm S = Biểu diễn tập nghiệm trên trục số (phần không bị gạch) b) Û Û x < -3 Tập nghiệm của hệ là S = (;-3) b) Û Û Tập nghiệm của BPT S = Biểu diễn tâp nghiệm trên trục số (phần không bị gạch ) d) hướng dẫn vầ nhà (1’) + Nắm vững cách giải hệ BPT một ẩn. + Rèn luyện cách giải hệ bất phương trình và cách biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số + Làm các BT 28 – 31 trg 121 SGK IV.RÚT KINH NGHIỆM:
Source: https://vietsofa.vn
Category : Góc học tập
+ There are no comments
Add yours