DẠNG 1 có 3 yếu tố đề bài có thể đưa ra là: + Năng suất lao động + Cường độ lao động + Thời gian lao động – 3 câu hỏi mà bài tập yêu cầu giải đáp: + Tổng sản phẩm (tổng sp). + Giá trị một đơn vị hàng hóa (GT 1 ĐVHH) + Tổng giá trị sản phẩm (Tổng GTSP) Ta bắt đầu xác định ảnh hưởng của 3 yếu tố đã cho của đầu bài tới 3 yếu tố trong câu hỏi của đề: + Tổng Sp tỉ lệ thuận với năng suất LĐ, thời gian LĐ, Cường độ LĐ. + Tổng gí trị HH tỉ lệ thuận với Cường độ LĐ, thời gian LĐ( năng suất LĐ không ảnh hưởng) + Giá trị một đơn vị HH tỉ lệ nghịch với năng suất LĐ. Bắt đầu giải bài toán dạng này như sau: – Đọc đề bài xong xác định ngay xem đề bài hỏi về cái gì? – Nếu đề bài hỏi về tổng sp hoặc giá trị HH thì rất dơn giản, ta làm như sau: + Ta thấy tổng sp và tổng giá trị HH đều tỉ lệ thuận với các yếu tố trên trừ năng suất LĐ không làm ảnh hưởng tới tổng giá trị hàng hóa. Do đó nếu phần đề bài tăn hay giảm bao nhiêu thì cho kết quả tăng hay giảm bấy nhiêu. Trường hợp có từ 2 yếu tố ảnh hưởng tới kết quả thì ta nhân 2 yếu tố ảnh hưởng cho nhau sẽ ra đáp án. Ví dụ bài số 1: Ngành A tăng năng suất lao động 20%, thời gian lao động giảm 10%. Hỏi tổng sản phẩm thay đổi thế nào? GIẢI: Ta có năng suất lao động tăng 20% tức là đạt 120%=1.2 Thời gian lao động giảm 10% tức là 90% =0.9 Ta có 1.2 x 0.9 = 1.08 (Tức là 108% vậy là đã tăng lên 8%) Vậy kết quả là tổng sản phẩm tăng 8%. Đáp số: tăng 14% * Nếu đề bài hỏi giá trị 1 đv hàng hóa ta giải như sau: Ta biết giá trị 1 đv HH chỉ chịu ảnh hưởng của năng suất lao động nên nếu đề bài có nói tới sự tăng giảm của cường độ LĐ, và thời gian LĐ thì ta không quan tâm mà chỉ quan tâm xem đề bài có cho năng suất LĐ hay không thôi. nếu đề bài không cho năng suât LĐ thay đổi thì đáp án luôn là GT 1 đv HH không thay đổi. Nếu đề cho năng suất LĐ thay đổi ta tính như sau: Ví dụ bài số 2: Trong một ngành sản xuất nếu năng suất LĐ tăng 20%, cường độ LĐ tăng 10%, thì giá trị 1 đv HH sẽ thế nào? GIẢI: Cường độ LĐ tăng 10% không ảnh hưởng tới giá trị 1 đv HH nên ta bỏ qua không tính. Năng suất LĐ tăng 20% tức là năng suất đạt 120% và bằng 1,2. ta lấy nghịch đảo của năng suất bằng 1/1.2 = 0.83 tức 83%. Vậy giảm 7% (điều này phù hợp với nhận định ở trên là năng suất lao động tỉ lệ nghịch với GT1đvHH). DẠNG 2: Giá trị HH trên thị trường gần với nhóm nào nhất? – Dạng này thì không cần tính toán chỉ cần biết một điều duy nhất: Giá trị HH trên thị trường sẽ gần với nhóm nào sản xuất đại bộ phận HH đó cho thị trường tức là nhóm nào sản xuất nhiều hàng nhất. Ví dụ bài 4trang 128 : có 5 nhóm sản xuất vải : – Nhóm 1 SX 1 triệu mét với giá 10.000 đ/m – Nhóm 2 SX 4 triệu mét với giá 8.000 đ/m – Nhóm 3 SX 3 triệu mét với giá 13.000 đ/m. – Nhóm 4 SX 30 triệu mét với giá 11.000 đ/m – Nhóm 5 Sx 5 triệu mét với giá 12.000 đ/m Giá trị HH trên thị trường sẽ gần nhất với nhóm nào? GIẢI: ta thấy nhóm 4 SX 30 triệu mét với giá 11.000 đ/m. Đây là nhóm SX nhiều vài nhất nên giá trị thị trường sẽ gần với giá của nhóm 4 tức là giá vải trên thị trường bằng 11.000 đ/m. Đáp số: nhóm 4. DẠNG 3: Sử dụng các công thức sau: -Giá trị Hàng Hóa: W =C + V + M -Giá trị Thặng dư: m – suất giá trị thặng dư: m’ = m / v. 100% ( chú ý ” v ” là tư bản khả biến đại biểu cho giá trị 1 sức lđ ) m = m’. v. 100% – Nếu TB bóc lột 100% ==> m = v ; 200% ==> m= 2v ; 300% ==> m = 3v. -Khối lượng GTTD: M = m’. V ( chú ý ” V ” là tổng tư bản khả biến đại biểu cho tổng giá trị sức lao động ) -Tỉ suất lợi nhuận: P’ = ( m / c + v ). 100% -Số vòng chu chuyển: n = CH/ ch Bài 7: Tổng TB đầu tư cho 1.000 sản phẩm là 20.000$, c/v= 4/1. Nhà TB thu được 6.000$ giá trị thặng dư. Tìm tỷ suất giá trị thặng dư. c/v =4/1, c+v=20 000 => v= 20 000 : (4+1)= 4000 ($) Tỷ suất giá trị thặng dư là: m’=m/v x 100%=60000:4000×100%=150% Bài 8: Tổng TB đầu tư cho 1.000 sản phẩm là 20.000$, tư bản khả biến = 1/4. Nhà TB thu được 6.000$ giá trị thặng dư. Tìm tỷ suất giá trị thặng dư. v = 20 000 : 4 = 5000 ($) Tỷ suất giá trị thặng dư là: m’=m/v x 100%=6000: 5000×100%=120% Bài 9. Một xí nghiệp thuê 100 công nhân, lương 200$/tháng, m’=150%. Tìm khối lượng giá trị thặng dư cả năm của xí nghiệp. tương tự m= 1,5×200=300 ($) Khối lượng giá trị thặng dư cả năm của cả xí nghiệp đó là: 300 x 100 x12 = 360 000 ($) Tỷ suất giá trị thặng dư là: m’=m/v x 100%= 300:150×100%=200% Bài 10. Một xí nghiệp thue 100 công nhân, lương 150$/tháng, một năm nhà TB thu được 360.000$. Tìm tỷ suất giá trị thặng dư. Tổng tư bản khả biến trong 1 năm là V = 150x100x12 = 180.000 Tỷ suất giá trị thặng dư trong 1 năm của nhà tư bản là m’ = ( 360.000/180.000 ) x100% = 200% Bài 11 Xí nghiệp 100 CN, lương 150$/tháng, 1 năm TB thu đc 360.000$, tìm tỷ suất giá trị thặng dư? Giải 1 năm tb thu đc 360.000$ ==> m của 1 CN trong vòng 1 tháng là 360.000/ 12tháng/ 100CN = 300$ ==> m’ = (300/ 150).100%= 200% Bài 12 1000Sp, ứng trước 4000$, TBBB 3500$, m’= 100% Giải TBBB= 3500 => TBKB = 500 m’=100% => m=v =500 ==> W = 3500+500+500= 4500$ ==> W 1sp = 4500/ 1000 = 4,5 $ Bài 14 Đầu tư 1,2 triêu$, c/v= 5/1, m’ = 100%, số GTTD nhà TB tiêu hết. hỏi sau bn năm CN mới làm ra đủ vốn. Giải TB khả biến = v = 120.000 / 6 = 200.000 $ ==> m = m’. v = 100% x 200.000 = 200.000$ ==> Gọi 200.000$ là GTTD nhà TB làm ra và tiêu dùng hết. Vậy phải sau 6 năm nhà TB mới thu đc hồi vốn. Bài 15 Sản xuất 1000sp, Ứng 4000$, c= 3500, m’ = 200%. Tiết kiệm đc 100$ của c trong quá trình SX, m’ và v không đổi. Hỏi W1 hàng hóa thay đổi ntn??? Trên lý thuyết: Vì c= 3500 ==> v = 500 ==> m’ = 200% ==> m = 2v ==> m = 1000 W 1sp = c 1sp + v 1sp + m 1sp = (3500 + 500 + 1000) / 1000 CN = 5$ Thực tế SX nhà TB tiết kiêm đc 100$ mua C: ==> c = 3400$ ==> v và m’ không đổi ==> W 1sp = (3400 + 500 + 1000) / 1000 = 4,9 $ ==> Vậy W 1sp thay đổi 0,1 $ Bài 16 Tư bản bất biến = 4 lần TB khả biến, m’ = 100%. Tính p’= ? Giải Ta có c/v = 4/1 ==> c = 4v mà m’ = 100% ==> m = v ==> p’% = m/ ( c+v ) x 100% = v / (4v + v) x 100 %= (v / 5v) x 100% = 1/ 5. 100% = 20% Vậy p’ = 20% Bài 17 TBBB = c = 50.000$, c/v = 5/1, p’ = 25%, tính Tổng lợi nhuận P của xí nghiệp. Giải Có c = 50.000; c/v = 5/1 ==> v = 10.000 có p’ = 25% ==> p’ = m/ (c+v) x100% ==> m = p’. ( c+v) x100% ==> m = 0,25 x 60.000 x 1 = 15.000 ==> W = 15.000+50.000+10.000 = 75.000 $ ==> P lợi nhuận = W – k = 75.000 – 60.000 = 15000 $ Vậy ta thấy lợi nhuận = GTTD Bài 18 Ứng 130 tỷ $, p’ = 15%, tính P Giải Vì c+v = 130 tỷ ==> P = 15% x 130 x 100% = 0,15 x 130 x 1 = 19,5 tỷ $ Dạng 4: dạng bài tập chu chuyển. Dạng này dùng các công thức sau để tính: – n= CH/ ch – TB tiêu dùng = TB ứng trước – TB lưu động – Chú ý: trong quá trình tính toán, phải thống nhất chung 1 đơn vị thời gian, VD ngày; tháng hoặc năm. Trong quá trình tính có thể mình sẽ giải thíc them cho dễ hiểu. Nếu sai sót ở đâu, sửa hộ mình nhé ! Bài 19 Ứng 10 triệu – TB Cố Định 70%; cứ 7 năm đổi mới 1 lần. – TC Lưu Động 1 năm quay vòng 3 lần. Tính thời gian chu chuyển của tư bản. Giải TBCĐ = 70% = 7 triệu; cứ 7 năm đổi mới 1 lần. TBLĐ = 30% = 3 triệu. 1 năm xoay vòng 3 lần. ==> TB Tiêu dùng = (7 triệu / 7 năm) + (3 triệu x 3 vòng) = 10 triệu ==> Thời gian chu chuyển của tư bản trong 1 năm là TGCC = TB Ứng trước / TB tiêu dùng = 10 x 12 tháng / 10 = 12 (tháng) Hoặc tương tự: TGCC = 10/10 = 1 ( năm) Bài 20 TB ứng trước 60.000$ TBCĐ 40.000$; 8 năm đổi mới 1 lần. TBLĐ 20.000$, 1 năm xoay vòng 2 lần. ==> TBTD trong 1 tháng = 40.000/8 + 20.000/2 = 45.000$ ==> TGCC của TB = (60.000 x 12tháng) / 45.000 = 16 tháng Bài 21 – TB ứng trước là: 200.000$ TB cố định: 160.000$ – 5 năm đổi mới một lần TB lưu động: 40.000$ – mỗi năm quay 6 vòng. Tính: Thời gian của 1 vòng chu chuyển. Mỗi năm TB quay được bao nhiêu vòng. Giải: Ta có TB tiêu dùng = TB cố định tiêu dùng + TB lưu động tiêu dùng = 160.000 / 5 + 40 * 6 = 272.000 ==> Thời gian 1 vòng chu chuyển của TB là: ch = 200.000 * 12 / 272.000 = 8,824 (tháng) ==> Số vòng chu chuyển của TB trong năm là: n= CH / ch = 12 / 8,824 = 1,34 vòng/năm câu 31: ứng 600.000$ c/v = 4/1 => c = 480.000; v = 120.000 m’ = 100% => m=v=120.000$ Vì giá trị thặng dư tư bản hóa là khi TB thu hồi vốn và tiếp tục đầu tư cho sản xuất. nói cách khác là sự quay vòng sản xuất. =>> thời gian để TB hóa = 600.000 / 120.000 = 5 năm Câu 42: 1 CN làm 1 ngày đc 15$; Sx ra được 24 sp. Người ta hỏi giá 1 sp là bn?? Bạn nên hiểu công nhân làm 1 ngày đc 15 $ = gttd + gtthực tế = 15$ => 15/ 24 =0,625 $ mỗi sp ( bài này giống bài toán chia kẹo, nhưng dữ liệu mang tính đánh lừa :))) Câu 52: đầu tư 10.000$ c/v = 4/1 =>> c = 8000 ; v = 2000 M = 4000$ ; Hỏi: a, tỷ suất gttd = m’ = ? Có M=(m’.V)/ 100% => m’ = (M. 100%) / V = (4000. 100%) / 2000 = 200% b, thời gian của 1 vòng chu chuyển = 90 ngày, thì m’ =??? thời gian của 1 vòng chu chuyển là “ch” = 90 ngày. Vậy 1 năm quay đc 360/ 90 = 4 vòng. mà 1 vòng có m’ = 200%. Vậy 4 vong m’ = 4×200% = 800% Câu 43: XN trả cho CN 300$/1 tháng. Giá SH tăng 25% Hỏi xí nghiệp phải trả lương ntn??? Ta có 25% chính là 25% của 300$ lương = 75$. =>> nhà TB phải trả = 300$ + (300 x 25%)/ 100 = 375$ Câu 44: Lương danh nghĩa không đổi. Giá SH tăng 20%, Hỏi lương thực tế phải đổi ntn?? Ta biết: lương danh nghĩa là Lương mà CN thỏa thuận với nhà TB, đc pháp luật bảo vệ. đc lĩnh hàng tháng Lương thực tế là khoản lương danh nghĩa đc CN tiêu dùng, sử dụng, mua bán, chi trả cho các dịch vụ, tiền ăn, mặc, Nói chung là tiền Tiêu Xài trong 1 tháng Nếu Giá tăng 20% vậy tiêu phải ít đi 20% :))))))))))) Câu 49: a, Tb bỏ ra 85000$ mua tài sản cố định ( coi như = TBBB ) 1000$ mua TBKB TBBB 1 vòng hết 34 tháng => 1 tháng tiêu dùng hết: 85000/34 = 2500 = c TBKB 1 tháng tiêu dùng hết 1000$ = v => c/v = 2500/1000 = 5/2 b, m’ = 200% => m = 2v => m = 2000 => W 34 tháng =( 2000+ 1000+ 2500) x 34 = 187000$ Chu chuyển của tư bản là sự tuần hoàn của tư bản, được xem xét là 1 quá trình liên tục đổi mới, lặp đi lặp lại không ngừng. Chu chuyển của tư bản phản ánh tốc độ nhanh hay châm của tư bản ( Tốc độ phát triển, lớn mạnh, tốc độ đẩy nhanh quay vòng sản xuất, ) Được tính = công thức: n = CH / ch trong đó n= số vòng chu chuyển; CH là số vòng quay đc trong 1 năm; ch là 1 vòng quay được bn ngày. 1 Công thức nữa cg hay đc sử dụng là : TG Chu chuyển = TB Ứng trước / TB Tiêu dùng trong đó TB ứng trước = Tiền ứng cho SX; TB tiêu dùng = TB cố định tiêu dùng trong 1 năm + TB lưu động tiêu dùng trong 1 năm VD bài 19: Ứng 10 triệu – TB Cố Định 70%; cứ 7 năm đổi mới 1 lần. – TC Lưu Động 1 năm quay vòng 3 lần. Tính thời gian chu chuyển của tư bản. Giải TBCĐ = 70% = 7 triệu; cứ 7 năm đổi mới 1 lần. => 1 năm TBTD CĐ = 7tr / 7 năm = 1 tr TBLĐ = 30% = 3 triệu. 1 năm xoay vòng 3 lần. => 1 năm TBTD LĐ = 3 tr x 3 năm = 9 tr ==> TB Tiêu dùng = 1tr + 9tr = 10 triệu ==> Thời gian chu chuyển của tư bản trong 1 năm là TGCC = TB Ứng trước / TB tiêu dùng = 10 / 10 = 1 năm Hoặc tương tự: TGCC = 10/10 = 1 ( năm) Bài tập Câu 1/ Trong 8 giờ sản xuất 16 sản phẩm, đặt ra trong ngày và gt, mỗi sản phẩm là bao nhiêu nếu a/ Năng suất tăng lên 2 lần b/ cường độ lao động tăng lên 1,5 lần Câu 2/ Tổng giá trị hàng hóa trong lưu thông là 120 tỷ đồng, trong đó tổng giá cả hàng hóa bán chịu là 12 tỷ, tổng số tiền khấu trừ cho nhau là 20 tỷ, số lần luân chuyển trong năm của đơn vị tiền tệ là 20 vòng, số tiền trong lưu thông là 16 nghìn tỷ. có thể xóa bỏ quá trình lạm phát hay không nếu nhà nước phát hành tiền giấy mới và tiền giấy mới thay tiền giá cũ theo tỷ lệ 1/1000 Câu 3/ Trong quá trình sản xuất sản phẩm hao mòn thiết bị à máy móc là 100.000 USD, chi phí nguyên liệu và vật liệu là 300.000 USD, hãy viết chi phí giá trị khả biến của sản phẩm 1.000.000 USD và trình độ bóc lột 200% Câu 4/ một trăm công nhân làm thuê sản xuất 1 tháng 12500 sản phẩm, chi phí giá trị bất biến 250.000 USD, giá trị sức lao động mỗi tháng của công nhân là m’ = 300%. Hãy xác định giá trị 1 đơn vị sản phẩm và kết cấu của nó. Câu 5/ Tư bản đầu tư 900.000 USD trong đó bỏ dư bản sản xuất 170.000 USD, số công nhân làm thuê thu hút vào sản xuất là 400 người, hãy xác định khối lượng mới do một công nhân tạo ra, biết rằng tỷ xuất giá trị thặng dư là 200%. Câu 6/ Tư bản ứng ra là 100.000 USD trong đó 70.000 USD bỏ ra mua máy móc thiết bị, 200 nghìn bỏ nguyên vật liệu, hãy xác định người lao động để sản xuất ra khối lượng giá trị thặng dư như cũ, sẽ giảm xuống bai nhiêu % nếu tiền lương của công nhân không đổi, m’ tăng lên 250%. > đây là bài tập của thầy giao cho lớp mình về làm bài tập ở nhà ngày thứ 3 mang lên lớp sữa những bài tập này và thầy sẽ chấm điểm. lấy vào điểm chuyên cần, các anh chị cố gắng làm bài để chấm điểm nhé. Cách giải 1) a) NS tăng 2 lần => Tổng giá trị: 80 $ => Tổng sl sp: 32 => giá trị 1 sp: 80/32= 2,5$ b) => Tổng sl sp: 24 => Tổng giá trị: 120$ =>giá trị 1 sp: 120/24=5$ 2) T= (120 tỷ – 10 tỷ – 20 tỷ + 70 tỷ)/20 = 8 tỷ mà T’= 16000 tỷ => đổi tiền T”= T’/1000 = 16 tỷ T”>T: vẫn lạm phát. 3) c=100000+300000 = 400000 $ m’=m/v * 100% => m=m’v / 100% W=c + v + m = c + v + m’ v /100% <=> 1 triệu = 400000 + v + 2 v => v=200000$ 4) V= 100 x 250 = 25 000 $ M=m’/100% * V = 75000 $ W=(C + V + M) / 12500 = 28 $ W= C/12500 + V/12500 + M/12500 = 20c + 2 v + 6m 5) C=780000$ V=900000-780000=12000$ v= 120000/400 =300$ m’=m/v * 100% => m = 600$ giá trị tăng thêm v+m=900$ Bài 6: Tiền lương cho CN ( V ) = 1000k – 700k – 200k = 100k $ M = m’.V = 2.100k = 200k $ Khi m’ tăng lên 250% tức là tỷ lệ m/v = 2.5 Lúc này ta có M’ = 2.5.V’ Do M’ = M = const nên 2.5 V’ = 200k ↔ V’ = 80k Ta thấy V’ giảm từ 100k – 80k một lượng bằng 20k $, do tiền lương ko đổi nên số lượng người lao động sẽ giảm một lượng tỷ lệ tương ứng với tổng số tiền lương là 0.2.100% = 20 %. v + 2 v => v =20 0000$ 4) V= 100 x 25 0 = 25 000 $ M=m’/100% * V = 75000 $ W=(C + V + M) / 125 00 = 28 $ W= C/ 125 00 + V/ 125 00 + M/ 125 00 = 20 c + 2 v + 6m 5) C=780000$ V=900000-780000= 120 00$ v=. 5 + 40 * 6 = 27 2.000 ==> Thời gian 1 vòng chu chuyển của TB là: ch = 20 0.000 * 12 / 27 2.000 = 8, 824 (tháng) ==> Số vòng chu chuyển của TB trong năm là: n= CH / ch = 12 / 8, 824 = 1,34 vòng/năm câu. của công nhân không đổi, m’ tăng lên 25 0%. > đây là bài tập của thầy giao cho lớp mình về làm bài tập ở nhà ngày thứ 3 mang lên lớp sữa những bài tập này và thầy sẽ chấm điểm. lấy vào điểm
Source: https://vietsofa.vn
Category : Góc học tập
+ There are no comments
Add yours