ứng dụng của máy tính casio fx-570es vào giải toán – Tài liệu text

Estimated read time 63 min read

ứng dụng của máy tính casio fx-570es vào giải toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.39 KB, 20 trang )

I.ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trong các năm học qua Bộ giáo dục đã có chủ trương đưa máy tính Casio vào
hỗ trợ cho việc dạy và học trong chương trình THPT. Hàng năm đều có các cuộc
thi giải toán trên máy tính bỏ túi từ cấp tỉnh đến cấp Quốc gia, trong đó các môn tự
nhiên nói chung và môn toán nói riêng được sử dụng nhiều hơn cả. Nhìn chung học
sinh chỉ sử dụng máy tính ở việc thực hiện các phép tính đơn giản mà chưa ứng
dụng máy tính ở mức độ cao hơn như dự đoán kết quả, tư duy toán học dựa trên
công cụ máy tính.
Bên cạnh đó qua quá trình giảng dạy tôi thấy được việc sử dụng máy tính giúp
cho học sinh thực hiện các phép tính nhanh chóng với độ chính xác cao; biết cách
kiểm tra kết quả, dự đoán kết quả điều này rất có ích khi làm bài thi.
Ngoài ra sáng kiến kinh nghiệm còn giúp cho các đồng nghiệp có một tài liệu
tham khảo thêm về ứng dụng của máy tính Casio fx-570ES mang lại.
Trong sáng kiến kinh nghiệm này tôi không đi vào trình bày các vấn đề cơ bản
về ứng dụng của máy tính Casio fx-570ES mà đưa ra các ứng dụng thiết thực, có
tính mới phục vụ vào giải các bài tập thường gặp trong sách giáo khoa cũng như
trong các đề thi tốt nghiệp THPT, Cao đẳng và Đại học.
1
II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
1. Cơ sở lí luận của vấn đề:
Trong chương trình môn toán THPT ở mỗi khối học đều có các bài đọc thêm
hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi vào giải toán mà cụ thể là dòng máy Casio fx-
500MS, điều đó nói lên rằng việc sử dụng máy tính bỏ túi là rất cần thiết, có nhiều
loại máy tính bỏ túi trên thị trường hiện này, trong đó máy tính Casio fx-570ES là
loại máy phổ biến, được đông đảo học sinh sử dụng và tính năng tương tự như
Casio fx-500MS; Do vậy trong đề tài này tôi muốn hướng dẫn cho học sinh THPT
sử dụng máy tính này vào giải toán.
Khi làm bài thi thí sinh sử dụng máy tính trong quá trình tính toán sẽ rút ngắn
được thời gian, độ chính xác cao; Điều quan trọng nữa là định hướng được cách
làm và còn kiểm tra được kết quả đúng hay sai.
Học sinh đã được trang bị các kiến thức toán học cơ bản trong sách giáo khoa

do vậy khi kết hợp với sử dụng máy tính bỏ túi CASIO FX-570ES thì sẽ có sự bổ
trợ lẫn nhau trong quá trình giải toán.
Trong các kỳ thi, từ tốt nghiệp THPT đến kỳ thi Cao đẳng và Đại học trong
quy chế hiện hành thí sinh được mang máy tính Casio fx-570ES vào phòng thi nên
ứng dụng mang tính thực tế cao.
2. Thực trạng của vấn đề:
Đa số các học sinh hiện nay đều sử dụng máy tính bỏ túi phục vụ cho việc học
tập nhưng chủ yếu các em mới biết cách dùng để cộng, trừ, nhân, chia, khai căn,
giải phương trình bậc hai, bậc, một số hệ phương trình đơn giản và tính giá trị của
các hàm số lượng giác mà thôi; Còn việc vận dụng cao hơn đòi hỏi có suy luận
logic và có sự bổ trợ của kiến thức toán học thêm vào thì còn rất ít học sinh vận
dụng được.
Trong quá trình giảng dạy tôi thấy được là rất nhiều học khá, giỏi khi giải toán
mặc dù là đã biết được phương pháp giải nhưng đáp số sai do tính toán sai thật là
2
tiếc nếu các em biết sử dụng máy tính CASIO FX-570ES để kiểm tra kết quả; Còn
đối với học sinh yếu, kém thì khi giải toán gặp nhiều khó khăn, kể các các bài tập
đơn giản mà máy tính có thể tìm ra được kết quả chính xác, do vậy trong trường
hợp này các em biết cách sử dụng máy tính bỏ túi là rất tốt.
Việc sử dụng máy tính giúp đã giúp các em tính toán nhanh hơn, chính xác
hơn mà còn tránh được dài dòng trong quá trình trình bày kết quả; Ví dụ như một
học sinh lớp 11, 12 khi làm bài thi cần đến phải giải phương trình bậc 2 và hệ
phương trình bậc nhất 2 ẩn thì các em chỉ cần sử dụng máy tính đưa ra kết quả
không cần giải chi tiết như lớp 10 và còn trách sai số đáng tiếc xãy ra.
Từ thực trạng trên Sáng kiến kinh nghiệm này đề cập đến một vấn đề đó là
hướng dẫn học sinh khai thác nhiều hơn nữa các chức năng của máy tính bỏ túi, từ
đó chất lượng dạy và học sẽ được nâng lên.
3. Giải pháp và tổ chức thực hiện:
3.1 Sử dụng máy tính Casio fx-570ES để giải phương trình lượng giác
Khi giải các phương trình đa thức ta thường dùng cách nhẩm nghiệm để biến

đổi phương trình ấy về dạng phương trình tích qua đó phương trình bậc cao hơn
được chuyển về giải các phương trình bậc thấp hơn. Trong chủ đề này sẽ lấy tư
tưởng trên vào việc giải một số phương trình lượng giác với sự trợ giúp của máy
tính Casio fx-570ES.
a) Nội dung phương pháp: để giải phương trình lượng giác bằng phương
pháp này, tiến hành theo các bước sau.
Bước 1. Tiến hành thử tìm một nghiệm nào đó, ta thử với các giá trị đặc biệt sau:
2 3 5
0; ; ; ; ; ; ; ;
6 4 3 2 3 4 6
π π π π π π π
π
Chú ý: để tìm các nghiệm trên dùng máy tính bỏ Casio fx-570ES theo một trong
hai cách sau
3
Cách 1: Dùng chức năng (CALC), chức năng này có công cụ là tính giá trị của một
hàm số tại một điểm.
– Chuyển phương trình về dạng f(x) = 0, giả sử cần thử với giá trị x = x
0

– Thực hiện như nhập vào máy hàm số f(x), ấn phím (CALC) máy hỏi x? ta
nhập vào x
0
và ấn phím (=); Để thử với các giá trị khác ta tiếp tục nhấn
phím (CALC).
Cách 2: Dùng chức năng (SOLOVE); Chức năng này có công dụng là tìm nghiệm
của phương trình trong một lân cận của x đã chỉ ra. Ta thực hiện như sau:
– Chuyển máy tính về đơn vị độ; nhập vào phương trình f(x) = 0
– ấn phím (SOLOVE), máy hiển thị x? ta nhập giá trị mà ta dự đoán là
nghiệm, chẳng hạn 30 (30

0
), máy sẽ dò tìm một nghiệm trong lân cận của
30
0
; Tiếp tục nhấn phím (SOLOVE) để kiểm tra các nghiệm khác…
Bước 2. giả sử ở bước 1 đã tìm được nghiệm
6
x
π
=
ta tiếp tục thử với các giá trị
đặc biệt tương ứng liên kết với nghiệm ấy. Cụ thể:
+ Thử với giá trị
6
x
π
= −
nếu thỏa mãn ta dự đoán phương trình có nghiệm x
sao cho
3
osx=
2
c
, hay phương trình đưa về dạng tích có thừa số là
(2cos 3)x −
+ thử với giá trị bù với nó
5
6
x
π

=
nếu thỏa mãn thì phương trình có nghiệm x
sao cho
1
sinx=
2
, hay phương trình có một thừa số là
(2sin 1)x −
4
+ thử lại với giá trị hơn (kém) nó
π
, thử với
6
x
π
π
= +
=
7
6
π
nếu giá trị này thỏa
mãn thì ta dự đoán phương trình có nghiệm x sao cho
3
tan
3
x
=
hay có thừa số
( 3 t anx-1)

b) Các ví dụ minh họa:
Ví dụ 1. giải phương trình 3cos2x + 5sinx + cosx – sin2x = 4
Giải
Phân tích: thực hiện phép thử, thu được 2 nghiệm
6
x
π
=
,
5
6
x
π
=
do đó dự đoán
phương trình có nghiệm x sao cho:
1
sinx=
2
vậy lời giải được trình bày theo 2 cách
sau:
Cách 1.
Đặt t = sinx (
1t ≤
) ta viết phương trình đã cho trở thành
3(1-2t
2
) + 5t + cosx – 2tcosx =4 hay 6t
2
+ (2cosx-5)t + (1-cosx) = 0

Áp dụng viet:
1 2
5 2cos
6
x
t t

+ =
suy ra: t
2
= (1-cosx)/ 3
Vậy phương trình đã cho tương đương với
1
sinx=
2
3sin osx=1x c



+

Với
2
1
6
sinx= ;
5
2
2
6

x k
k Z
x k
π
π
π
π

= +

⇔ ∈


= +


Với:
5
1 1
3sin osx=1 os(x- )= arccos 2 ;
10 10
;tan 3
x c c x m
m Z
α α π
α
+ ⇔ ⇔ = ± +
∈ =
Đến đây ta dễ dàng tìm được tập nghiệm của phương trình
Cách 2

Do dự đoán được
1
sinx=
2
, do đó phương trình chứa thừa số (2sinx-1). Vậy ta nên
kết hợp hai số hạng nào với nhau để có thừa số (2sinx-1) từ đó ta phân tích được
(1-2sinx)(cosx + 3sinx -1) = 0
1
sinx=
2
3sin osx=1x c




+

.
Từ đó ta giải được phương trình như trên.
Ví dụ 2.
Giải phương trình: cos3x + cos2x + sin2x + sinx- 5cosx = 3
Phân tích: thực hiện phép thử ta tìm được 2 nghiệm
2
3
x
π
= ±
vậy ta dự đoán
phương trình có nghiệm x:
1

cos
2
x

=
Cách 1.
Đặt t = cosx (
1t ≤
). Phương đã cho trở thành
4t
3
+ 2t
2
+ ( 2sinx-8)t +(sinx – 4) = 0 do thử nghiệm biết phương trình có nghiệm t
= – 1/2 nên sử dụng phép chia đa thức ta được phương trình
( t + 1/2)[4t
2
+ (2sinx-8)] = 0
Hay cosx = -1/2 hoặc cos
2
x + 2sinx – 8 = 0
Đến đây ta dễ ràng giải được phương trình này.
Cách 2. ( biến đổi phương trình về dạng tích ) do theo dự đoán trên nên phương
trình chứa thừa số ( 2cosx + 1) vậy ta nên kết hợp 2 số hạng nào đó để có nhân tử
chung ( 2cosx – 1) từ đó ta đi đến phương trình:
6
(2cosx + 1)(sinx + 2cos
2
x – 4) = 0. Đến đây ta dễ ràng giải được phương trình này.
Ví dụ 3: giải phương trình sau:

2 2
1 8 1
2cos os ( ) sin 2 3cos( ) sin
3 3 2 3
x c x x x x
π
π
+ + = + + + +
Giải
Đưa phương trình về
6cos os2 3sin 2 9sin 8 0x c x x x
+ − + − =
nhận thấy phương trình này có nghiệm
2
2
x k
π
π
= +
nên chứa thừa số (sinx – 1)
Cách 1. Đặt t = sinx (
1t ≤
). Phương đã cho trở thành
-2t
2
+ (9- 6cosx)t + (6cosx – 7) = 0 phương trình này có A + B + C = 0. Vậy
sinx=1
6cosx-7
sinx=
-2





Đến đây ta dễ ràng giải được phương trình
Cách 2. (biến đổi phương trình về phương trình tích)
nhận thấy phương trình này có nghiệm
2
2
x k
π
π
= +
nên chứa thừa số (sinx – 1) vậy nên gép 2 số hạng nào đó để làm xuất
hiện thừa số chung (sinx – 1) từ đó ta thu được phương trình
(sinx- 1)(6cosx + 2sinx -7) = 0
Từ đó ta dễ ràng tìm được tập nghiệm của phương trình.
Ví dụ 3: giải phương trình 4sinx + cosx + 3sinxtanx-3tanx = 3
Giải
Điều kiện:
cos 0x ≠
Thực hiện các phép thử được hai nghiệm được hai nghiệm
3
;
4 4
x x
π π

= =
7

Vậy cần nhóm 2 số hạng nào đó để làm xuất hiện nhân tử chung (tanx + 1) ta
đi đến phương trình: (1 + tanx)(cosx + 3sinx -3) = 0. Từ đó ta dễ ràng tìm được tập
nghiệm của phương trình.
Ví dụ 4. giải phương trình sin3x – 6sin2x + 9sinx – cos3x + cosx = 8
Giải
Thử thấy phương trình có các nghiệm
2 ;
2
x m
π
π
= +
nên phương trình chứa thừa số
( sinx-1). Đặt t = sinx (
1t ≤
). Phương đã cho trở thành
Trở thành -4t
3
+ 4(cosx) t
2
+ (12-12cosx)t + (8cosx – 8)= 0
Thực hiện phép chia đa thức ta được phương trình
(t – 1)[-4t
2
+ (4cosx-4)t + 8- 8cosx] = 0
Hay t = 1 hoặc -4t
2
+ (4cosx-4)t + 8- 8cosx = 0 (*) nhận thấy
2x k
π

=
là nghiệm của
(*) hay phương trình (*) có nghiệm t = 0 theo định lí Viet thì nghiệm còn lại là
t=cosx- 1. Từ đó ta hoàn toàn tìm được tập nghiệm của phương trình.
từ đó
Ví dụ 5 (ĐH Khối A, A
1
– 2012). giải phương trình
3 sin 2 os2x=2cosx-1x c+
Giải
Phân tích: thực hiện phép thử, thu được 2 nghiệm
2
x
π
=
,
2
x
π

=
do đó dự đoán
phương trình có nghiệm x sao cho:
cosx=0
vậy lời giải được trình bày theo 2 cách
sau:
Cách 1.
Đặt t = cosx (
1t ≤
) ta viết phương trình đã cho trở thành

2 2
2 3sin 2 -1=2t-1 2t 2(1 3sin ) 0
0
1 3sin
t x t x t
t
t x
+ ⇔ − − =
=



= −

8
Hay
;
2
cosx=0
2
2
2 ;
1
3
3 sin osx=1
os(x- )
2
3 2
x k k Z
x k

x m m Z
x c
c
x m
π
π
π
π
π
π
π
π

= + ∈



= +



⇔ ⇔ = + ∈



+


=


=




Cách 2
Do dự đoán được
cosx=0
, do đó phương trình chứa thừa số ( cosx). Vậy ta nên kết
hợp hai số hạng nào với nhau để có thừa số ( cosx) từ đó ta phân tích được
1
cosx=
2
( 3 sinx+cosx-1)cosx=0
3 sinx+cosx=1






.
Từ đó ta giải được phương trình như trên.
Ví dụ 6 (ĐH Khối A – 2011). giải phương trình
2
1 sin 2 ox2x
2 sinxsin2x
1+cot
x c

x
+ +
=
Giải
Phân tích: thực hiện phép thử, thu được 2 nghiệm
2
x
π
=
,
2
x
π

=
do đó dự đoán
phương trình có nghiệm x sao cho:
cosx=0
vậy lời giải được trình bày theo 2 cách
sau:
Cách 1. Điều kiện
sin 0x ≠
(*)
Đặt t = cosx (
1t ≤
) ta viết phương trình đã cho trở thành
2 2 2
2
1
1+2(sinx)t+2t 1. 2(2sin ) 2t 2(sin 2) =0

sin
t=0
t= 2-sinx
x t x t
x
− = ⇔ + −




9
Hay
;
cosx=0
2 2
;
sin osx= 2
os(x- ) 1 2
4 4
x k x k k Z
m Z
x c
c x m
π π
π π
π π
π
 
= + = + ∈
 


⇔ ⇔ ∈
 

+
 

= = +
 
 
Kết hợp điều kiện (*) phương trình có các nghiệm là
2 ; 2
2 4
x k x m
π π
π π
= + = +
Cách 2
Điều kiện
sin 0x

(*)
Do dự đoán được
cosx=0
, do đó phương trình chứa thừa số ( cosx). Vậy ta nên kết
hợp hai số hạng nào với nhau để có thừa số ( cosx) từ đó ta phân tích được
cosx=0
(sinx+cosx- 2)cosx=0
sinx+cosx= 2




.
Đến đây ta giải được phương trình như trên.
(Nhận xét: Với bài tập đơn giản như ví dụ 5, 6 thì nên làm theo cách 2)
c. Bài tập rèn luyện: giải các phương trình sau:
1) sin2x + 3sinx – 2cosx = 3
2) sin5x +sin2x + cos6x = cos4x + cosx
3) 1 + cosx + cos2x = sin2x + sin 3x + sin4x
4) 4sinx + cosx = 1 + tanx – 3sinxtanx
3.2 Sử dụng máy tính Casio fx-570ES để giải bất phương trình.
Tôi thấy rằng việc giải bất phương trình có dạng f(x) > 0 (f(x) < 0
,
( ) 0, ( ) 0)f x f x≥ ≤
thì phức tạp hơn nhiều so với việc giải phương trình f(x) = 0
. Thực chất của bài toán là quy về việc xét dấu của của biểu thức f(x) trên miền xác
định của bất phương trình. Do vậy nội dung của chủ đề này là quy việc giải bất
phương trình về việc giải phương trình f(x) = 0 sau đó lập bảng xét dấu của f(x) và
từ đó suy ra tập nghiệm bất phương trình.
a) Nội dung phương pháp:
10
Nội dung của phương pháp này dựa trên tính chất sau
Tính chất: giả sử hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng K. Nếu phương trình
f(x) = 0 vô nghiệm nghiệm trên miền K thì f(x) không đổi dấu trên K.
Phương pháp giải bất phương trình theo cách này:
+ Tìm tập xác định của hàm số y = f(x) là D
+ Giải phương trình f(x) = 0
+ Lập bảng xét dấu của f(x) ( để xác định dấu của f(x) trên khoảng con K của D mà
f(x) vô nghiệm, ta chỉ cần xác định dấu của f(x

0
) với x
0
thuộc K )
Chú ý: Để tính giá trị của hàm số tại một điểm nhanh chóng bằng máy tính Casio
fx-570ES; Cách tính: Dùng chức năng (CALC) được minh họa qua ví dụ sau
Ví dụ: Tính giá trị của hàm số y = x
2
+ 3x – 2 với x = 3 và x = 4 ta thực hiện như
sau
+ Nhập biểu thức ấn phím: ( ALPHA) Y (ALPHA) (=) (X) (X
2
) (+) 3 (ALPHA) (X) (-) 2
+ Lưu biểu thức ấn ( CALC)
+ Tính giá trị của y với x = 3 ấn: 3 (=)
+ tính giá trị của y với x = 4 ấn: (CALC) 4 (=)
b) Các ví dụ minh họa:
Ví dụ 1. Giải bất phương trình:
2
2
40
16
16
x x
x
+ + ≤
+
Giải
• Xét hàm số
2

2
40
( ) 16
16
f x x x
x
= + + −
+
là hàm số liên tục trên D, tập xác định
hàm số là D = R
• Phương trình f(x) = 0

2 2
2 2 2 2
2
16 24
( 16) (24 )
64 576 3
x x x
x x x
x x
⇔ + = −
⇒ + = −
⇔ = ⇔ = ±
11
Thử lại thấy nghiệm x = 3 thỏa mãn.
• Bảng xét dấu f(x):
x -∞ 3 + ∞ Ta có: f(0) = -6 < 0 và f(4)=2,58>0
nên ta xác định được dấu trên các
f(x) – 0 + khoảng ( – ∞; 3) và ( 3;+∞)

Qua bảng xét dấu bất phương trình có tập nghiệm T =
( ;3]−∞
Ví dụ 2. giải bất phương trình:
2
1
1
3
3
1 1
log ( 1)
log 2 3 1
x
x x
>
+
− +
Giải
* Điều kiện:
2
0 2 3 1 1
1 3 3
(0; ) ( 1;0) (1; ) ( ; )
2 2 2
0 1 1
x x
x
x

< − + ≠
⇔ ∈ ∪ − ∪ ∪ +∞


< + ≠

* Đặt
2
1
1
3
3
1 1
( )
log ( 1)
log 2 3 1
f x
x
x x
= −
+
− +
PT f(x) = 0 trở thành:

2
1 1
3 3
2
2
log 2 3 1 log ( 1)
2 3 1 1
5 0 0; 5
x x x

x x x
x x x x
− + = +
⇔ − + = +
⇔ − = ⇔ = =
So với điều kiện thì x = 5 thỏa mãn.
* Lập bảng xét dấu: Ta có: f(-1/2)=- 3,584 < 0; f(1/4) = 7,163 >0; f(5/4) = 3,594>0;
f(2) = -1 < 0; f(6) = 0,016 > 0 nên ta suy ra dấu f(x) như sau:
x
-1 0 1/2 1 3/2 5 + ∞
f(x) – + + – +
Qua bảng xét dấu của f(x) ta suy ra tập nghiệm của BPT là:
12
1 3
(0; ) (1; ) (5; )
2 2
T = ∪ ∪ +∞
Ví dụ 3. giải bất phương trình sau:
1 1x x x
+ − − ≥
Giải.
* Điều kiện
1 1x
− ≤ ≤
Xét hàm số
( ) 1 1f x x x x
= + − − −
với
[-1;1]x

* Phương trình f(x) = 0
2
2
1 1 1 1 2 1
2 1 2 0
x x x x x x x x
x x x x x
⇔ + = + − ⇒ + = + − + −
⇒ − = − ⇒ =
Thử lại thấy x = 0 thỏa mãn.
* Bảng xét dấu của f(x).
Ta có: f(-1/2)=0,017 < 0; f(1/2) = 0,017 > 0
x – 1 0 1
f(x) – 0 +

Qua bảng xét dấu của f(x). Tập nghiệm BPT là T = [0; 1]
Ví dụ 4. giải bất phương trình sau:
2
sin x osx
6
2
( ) 3 log 2005 0
3
c
+ − ≥
Nhận xét: dùng máy tính kiểm tra thì: log
6
2005

4, 243537…>4

Dễ thấy:
2
sin x osx 0 1
2 2
( ) 3 ( ) 3 4
3 3
c
+ ≤ + =
Nên BPT đã cho vô nghiệm
d. Bài tập rèn luyện: giải các bất phương trình sau.
13
1)
x x
x
1
2 2 1
0
2 1

− +


2)
1 1
2 3 5 2

+ − − −x x x
3)
2 2
3 2 2 3 1 1

− + − − + ≥ −
x x x x x
4)
2 1 2 1
( 1) ( 1)
x x x
x x x x
− + −
+ + ≥ + +
3.3. Sử dụng máy tính Casio fx-570ES để chứng minh sự có nghiệm của
phương trình:
Ví dụ: Cho hàm số y = x
4
– 6x
2
+ 4x + 6. Chứng minh rằng hàm số có 3 cực trị
Thật vậy
Ta có: y’ = 4x
3
– 12x + 4 ta chỉ cần chứng minh phương trình y’ = 0 có 3 nghiệm
phân biệt. Dùng máy tính ta biết được 3 nghiệm:
1 2 3
1,8; 0,3; 1,5x x x≈ − ≈ ≈
Sau đó ta áp dụng định lí về hàm liên tục cho hàm số g(x) = 4x
3
– 12x + 4 trên các
đoạn [-2; -1], [0; 1], [1; 2] ta được điều phải chứng minh.
3.4. Sử dụng máy tính Casio fx-570ES để nhận dạng tam giác
Trong tiết học về nhận dạng tam giác, bài toán tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất
của các biểu thức lượng giác rất hay gặp

Ví dụ1: Cho tam giác ABC. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
T = cosA + cosB + cosC và giá trị lớn nhất đạt được khi nào?
* Trước hết ta tính giá trị của biểu thức T ứng với một số tam giác cụ thể
A 60
0
60
0
15
0
30
0
B 60
0
30
0
20
0
70
0
C 60
0
90
0
145
0
80
0
T
3
2

1,35… 1,09… 1,38…
14
Từ đó rút ra kết luận
3
2
T ≤
hay ta phải chứng minh
3
cos cos cos
2
A B C+ + ≤

2
2 2
3
2cos cos cos 0
2 2 2
4sin cos 2(1 2sin ) 3 0
2 2 2
(2sin cos ) sin 0
2 2 2
A B A B
C
C A B C
C A B A B
+ −
⇔ + − ≤

⇔ + − − ≤
− −

⇔ − + ≥
luôn đúng; Hay giá trị lớn nhất của T là 3/2 khi tam giác ABC đều.
Ví dụ2: Xét bài toán: Nhận dạng tam giác ABC biết
3 3
sin sin sin
2
A B C+ + =
.
* Nếu ta thay các giá trị giá trị của A, B, C bằng một số tam giác cụ thể
A 60
0
60
0
15
0
30
0
B 60
0
30
0
20
0
70
0
C 60
0
90
0
145

0
80
0
T
3 3
2
1,36… 1,17… 2,42…
Từ đó rút ra kết luận
3 3
sin sin sin
2
A B C
+ + ≤
. Sau đó dùng lí luận để chứng minh
bất đẳng thức này và chỉ ra được dấu bằng khi và chỉ khi tam giác ABC đều.
3.4. Sử dụng máy tính Casio fx-570ES để tìm các nghiệm duy nhất của phương
trình.
Ví dụ
Giải phương trình:
2 8
1 2 4 3 2 1 14
1
x
x x x
x
+
= − + + + − −
+
Giải
Điều kiện:

1x

15
Xét hàm số f(x) =
2 8
1
x
x
+
+
và hàm số
( ) 1 2 4 3 2 1 14g x x x x
= − + + + − −
Trên miền xác định của phương trình ta có
2
6
‘( ) 0; 1
( 1)
f x x
x

= < ∀ ≥
+

1 1 3
‘( ) 0; 1
2 1 4 2 2 1
g x x
x x x
= + + > ∀ ≥

− + −
hàm số f(x) nghịch biến và hàm số g(x) đồng biến trên miền xác định.
Do đó phương trình đã cho có nhiều nhất một nghiệm, dùng chức năng (SOLVE) ta
tìm được nghiệm x = 5. Vậy PT có một nghiệm x = 5
3.5. Sử dụng máy tính Casio fx-570ES để kiểm tra lại kết quả giới hạn của
hàm số:
Máy tính bỏ túi không có chức năng tính giới hạn của hàm số, tuy nhiên ta có
thể dự đoán kết quả giới hạn qua ý tưởng sau
Giả sử cần tính
lim ( )
x a
f x

ta dùng chức năng ( CALC) để tính giá trị của hàm
số f(x) tại các giá trị của x rất gần a. Sau đây là các ví dụ minh họa
Ví dụ1. Tính
3
2
2
7 25
lim
3 2
x
x x
x x

+ − +
− +
Bằng phương pháp gọi số hạng vắng, ta viết:
3 3

2 2
2 2
3
2 2
2 2
7 25 ( 7 3) ( 25 3)
lim lim
3 2 3 2
7 3 25 3
lim lim
3 2 3 2
x x
x x
x x x x
x x x x
x x
x x x x
→ →
→ →
+ − + + − − + −
=
− + − +
+ − + −
= −
− + − +
Đến đây ta thu được giới hạn là 7/54;
Sau đó dùng máy tính để kiểm tra lại kết quả, bằng cách tính giá trị của hàm số
3
2
7 25

( )
3 2
x x
f x
x x
+ − +
=
− +
tại giá trị của x rất gần với 2, chẳng hạn tính f(1,999999), ta
sẽ được kết quả là 0,1300000, đây cũng là giá trị gần đúng của 7/54; Nếu gặp các
16
bài toán trắc nghiệm về tính giới hạn thì hoàn toàn có thể dùng máy tính Casio fx-
570ES để tìm đáp án đúng.
Ví dụ2 Cho hàm số :
2 1
1
x
y
x

=

tính các giới hạn sau:
a)
1
lim
x
y

a)
1
lim
x
y
+

c)
lim
x
y
→−∞
d)
lim
x
y
→+∞
giải.
a)
1
lim
x
y


= −∞
a)
1
lim
x

y
+

= +∞
c)
lim 2
x
y
→−∞
=
d)
lim 2
x
y
→+∞
=
Nhận xét:
* Đây là một ý trong câu khảo sát hàm số thường gặp ở học sinh lớp 12; Đối
với học sinh học lực trung bình trở lên thì các bài toán này không có vấn đề gì,
nhưng với những học sinh yếu kém thì các em hay sai ở câu này nhất là ý a) và b)
dẫn đến lập bảng biến thiên sai và bài khảo sát hàm số làm không chọn vẹn mà đây
là câu “gỡ điểm” của kỳ thi tốt nghiệp THPT
* Do vậy gợi ý để học sinh yếu kém kiểm tra kết quả như sau:
Để tính
1
lim
x
y

ta lấy x nhỏ hơn 1 rất gần với 1, chẳng hạn tính f(0,999999999), ta sẽ
được kết quả xấp xỉ là -1,111.10
9
càng lấy số bé hơn 1 và gần 1 hơn nữa thì được
kết quả âm có xu hướng tiến ra –

, từ đó suy ra kết quả của giới hạn là –

; với suy
nghĩ tương tư khi làm câu b); còn ở câu d) lấy x rất lớn, chẳng hạn tính
f(1000000000) ta được kết quả xấp sỉ là 2,0000000019 và x càng lớn thì kết quả
tiến đến 2; cách làm câu c) tương tự.
3.6. Sử dụng máy tính Casio fx-570ES kiểm tra lại kết quả của tích phân:
Giả sử tính tích phân:
( ) ,
b
a
f x dx

ta được kết qủa là m. Giáo viên nên hướng
dẫn cho học sinh dùng máy tính để kiểm tra lại kết quả sau:
( )
b
a
f x dx

; Nếu máy tính
17
hiển thị kết quả rất gần với số m thì giá trị của tích phân là m. Điều này giúp cho
học sinh tự tin hơn khi làm bài.

Ví dụ.( Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2012)
Tính tích phân sau:
ln2
2
0
( 1)
x x
I e e dx= −

Giải
ln2
ln2
3 2 3 2
0
0
1 1
( 2 ) ( )
3 3
x x x x x x
I e e e dx e e e= − + = − + =

Sử dụng máy tính Casio fx-570ES ta tính được
ln2
2
0
( 1) 0,333333333
x x
I e e dx= − ≈

Đây chính là kết quả gần đúng của phân số 1/3.

Nhận xét: Qua kiểm tra này học sinh có thể so sánh đáp số của mình làm với
kết quả gần đúng của giá trị tích phân, tránh mất điểm khi học sinh biết làm bài thi
nhưng tính toán sai.
III. Kiểm nghiệm.
Nhận thấy nếu kết hợp việc dạy và học môn toán với sự trợ giúp của máy tính
CASIO FX- 570ES một cách linh hoạt thì hiệu quả thu được là rất tốt. Tôi đã thực
hiện phương pháp trên đối với học sinh lớp 12A1 sau khi các em bắt đầu lên lớp 11
thì thấy các em tiếp thu nhanh hơn, rễ nhớ hơn, trong đó sai số trong tính toán đã
giảm đi đáng kể, đồng thời nâng cao kết quả học tập của các em
Cụ thể Kết quả học tập môn toán lớp 12A1 với 33 học sinh trong các năm học
như sau:
Năm học
Khá, giỏi
(hs/%)
Trung
bình(hs/%)
Yếu
(hs/%)
Số học sinh hay mắc lỗi
sai số (hs/%)
2010-2011 15(45,4%) 13(39,4%) 5(15,2%) 6(18,1%)
18
2011-2012 19(57,6%) 12(36,4%) 2(6%) 3(9%)
2012-2013 24(72,7%) 9(27,3%) 0(0 %) 1(3%)
IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT:
1.Kết luận:
Tôi viết Sáng kiến kinh nghiệm này nhằm mục đích chia sẽ với các đồng
nghiệp và các em học sinh những kinh nghiệm về cách sử dụng máy tính bỏ túi
trong giải toán.
Biết khai thác thế mạnh mà máy tính bỏ túi mang lại sẽ giúp cho học sinh dễ

ràng định hướng cách giải, kiểm tra được kết quả, rút ngắn thời gian tính toán sẽ
làm cho công việc học toán bớt nặng nề hơn.
Những vấn đề trình bày trong Sáng kiến kinh nghiệm này là những gợi ý về
cách sử dụng máy tính Casio fx-570ES trong giải toán; Mong các đồng nghiệp sẽ
tiếp tục nghiên cứu để ngày càng nhiều thủ thuật trong ứng dụng máy tính cầm tay.
Sáng kiến kinh nghiệm này có thể triển khai trong các chủ đề tự chọn để bồi
dưỡng cho học sinh lớp 10, 11, 12 học toán tốt hơn.
Trong điều kiện hiện nay 100% học sinh đã có máy tính cầm tay nên việc rèn
luyện cho học sinh tư duy giải toán với sự trợ giúp của máy tính là một việc làm
khả thi.
2.Đề xuất: Qua SKKN này mong nhận được sự trao đổi, góp ý góp phần nâng cao
chất lượng của Sáng kiến kinh nghiệm này.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Thanh Hóa, ngày 22 tháng 5 năm 2013
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
không sao chép nội dung của người khác.
Người viết
19
Đỗ Văn Hào
MỤC LỤC
Nội dung Trang
I.Đặt vấn đề 1
II.Giải quyết vấn đề 2
1.Cơ sở lí luận 2
2.Thực trạng 2
3.Các giải pháp và tổ chức thực hiện 3
3.1.Sử dụng máy tính tính Casio fx-570ES giải phương trình lượng
giác
3
3.2.Sử dụng máy tính tính Casio fx-570ES giải bất phương trình 6

3.3.Sử dụng máy tính tính Casio fx-570ES để chứng minh sự có
nghiệm của phương trình
12
3.4.Sử dụng máy tính tính Casio fx-570ES nhận dạng tam giác 13
3.5.Sử dụng máy tính tính Casio fx-570ES để tìm nghiệm duy nhất
của phương trình
15
3.6.Sử dụng máy tính tính Casio fx-570ES kiểm tra kết quả của
phép tính giới hạn
17
III.Kết luận và đề xuất 19
20
do vậy khi phối hợp với sử dụng máy tính bỏ túi CASIO FX-570ES thì sẽ có sự bổtrợ lẫn nhau trong quy trình giải toán. Trong các kỳ thi, từ tốt nghiệp trung học phổ thông đến kỳ thi Cao đẳng và Đại học trongquy chế hiện hành thí sinh được mang máy tính Casio fx-570ES vào phòng thi nênứng dụng mang tính thực tiễn cao. 2. Thực trạng của yếu tố : Đa số các học viên lúc bấy giờ đều sử dụng máy tính bỏ túi Giao hàng cho việc họctập nhưng hầu hết các em mới biết cách dùng để cộng, trừ, nhân, chia, khai căn, giải phương trình bậc hai, bậc, 1 số ít hệ phương trình đơn thuần và tính giá trị củacác hàm số lượng giác mà thôi ; Còn việc vận dụng cao hơn yên cầu có suy luậnlogic và có sự hỗ trợ của kiến thức và kỹ năng toán học thêm vào thì còn rất ít học viên vậndụng được. Trong quy trình giảng dạy tôi thấy được là rất nhiều học khá, giỏi khi giải toánmặc dù là đã biết được giải pháp giải nhưng đáp số sai do giám sát sai thật làtiếc nếu các em biết sử dụng máy tính CASIO FX-570ES để kiểm tra hiệu quả ; Cònđối với học viên yếu, kém thì khi giải toán gặp nhiều khó khăn vất vả, kể các các bài tậpđơn giản mà máy tính hoàn toàn có thể tìm ra được tác dụng đúng mực, do vậy trong trườnghợp này các em biết cách sử dụng máy tính bỏ túi là rất tốt. Việc sử dụng máy tính giúp đã giúp các em giám sát nhanh hơn, chính xáchơn mà còn tránh được dài dòng trong quy trình trình diễn tác dụng ; Ví dụ như mộthọc sinh lớp 11, 12 khi làm bài thi cần đến phải giải phương trình bậc 2 và hệphương trình bậc nhất 2 ẩn thì các em chỉ cần sử dụng máy tính đưa ra kết quảkhông cần giải chi tiết cụ thể như lớp 10 và còn trách sai số đáng tiếc xãy ra. Từ tình hình trên Sáng kiến kinh nghiệm tay nghề này đề cập đến một yếu tố đó làhướng dẫn học viên khai thác nhiều hơn nữa các công dụng của máy tính bỏ túi, từđó chất lượng dạy và học sẽ được nâng lên. 3. Giải pháp và tổ chức triển khai triển khai : 3.1 Sử dụng máy tính Casio fx-570ES để giải phương trình lượng giácKhi giải các phương trình đa thức ta thường dùng cách nhẩm nghiệm để biếnđổi phương trình ấy về dạng phương trình tích qua đó phương trình bậc cao hơnđược chuyển về giải các phương trình bậc thấp hơn. Trong chủ đề này sẽ lấy tưtưởng trên vào việc giải một số ít phương trình lượng giác với sự trợ giúp của máytính Casio fx-570ES. a ) Nội dung giải pháp : để giải phương trình lượng giác bằng phươngpháp này, triển khai theo các bước sau. Bước 1. Tiến hành thử tìm một nghiệm nào đó, ta thử với các giá trị đặc biệt quan trọng sau : 2 3 50 ; ; ; ; ; ; ; ; 6 4 3 2 3 4 6 π π π π π π πChú ý : để tìm các nghiệm trên dùng máy tính bỏ Casio fx-570ES theo một tronghai cách sauCách 1 : Dùng công dụng ( CALC ), tính năng này có công cụ là tính giá trị của mộthàm số tại một điểm. – Chuyển phương trình về dạng f ( x ) = 0, giả sử cần thử với giá trị x = x – Thực hiện như nhập vào máy hàm số f ( x ), ấn phím ( CALC ) máy hỏi x ? tanhập vào xvà ấn phím ( = ) ; Để thử với các giá trị khác ta liên tục nhấnphím ( CALC ). Cách 2 : Dùng tính năng ( SOLOVE ) ; Chức năng này có hiệu quả là tìm nghiệmcủa phương trình trong một lân cận của x đã chỉ ra. Ta thực thi như sau : – Chuyển máy tính về đơn vị chức năng độ ; nhập vào phương trình f ( x ) = 0 – ấn phím ( SOLOVE ), máy hiển thị x ? ta nhập giá trị mà ta Dự kiến lànghiệm, ví dụ điển hình 30 ( 30 ), máy sẽ dò tìm một nghiệm trong lân cận của30 ; Tiếp tục nhấn phím ( SOLOVE ) để kiểm tra các nghiệm khác … Bước 2. giả sử ở bước 1 đã tìm được nghiệmta liên tục thử với các giá trịđặc biệt tương ứng link với nghiệm ấy. Cụ thể : + Thử với giá trị = − nếu thỏa mãn nhu cầu ta Dự kiến phương trình có nghiệm xsao choosx =, hay phương trình đưa về dạng tích có thừa số là ( 2 cos 3 ) x − + thử với giá trị bù với nónếu thỏa mãn nhu cầu thì phương trình có nghiệm xsao chosinx =, hay phương trình có một thừa số là ( 2 sin 1 ) x − + thử lại với giá trị hơn ( kém ) nó, thử với = + nếu giá trị này thỏamãn thì ta Dự kiến phương trình có nghiệm x sao chotanhay có thừa số ( 3 t anx-1 ) b ) Các ví dụ minh họa : Ví dụ 1. giải phương trình 3 cos2x + 5 sinx + cosx – sin2x = 4G iảiPhân tích : thực thi phép thử, thu được 2 nghiệmdo đó dự đoánphương trình có nghiệm x sao cho : sinx = vậy giải thuật được trình diễn theo 2 cáchsau : Cách 1. Đặt t = sinx ( 1 t ≤ ) ta viết phương trình đã cho trở thành3 ( 1-2 t ) + 5 t + cosx – 2 tcosx = 4 hay 6 t + ( 2 cosx – 5 ) t + ( 1 – cosx ) = 0 Áp dụng viet : 1 25 2 cost t + = suy ra : t = ( 1 – cosx ) / 3V ậy phương trình đã cho tương tự vớisinx = 3 sin osx = 1 x cVớisinx = ; x kk Zx k = + ⇔ ∈ = + Với : 1 13 sin osx = 1 os ( x – ) = arccos 2 ; 10 10 ; tan 3 x c c x mm Zα α π + ⇔ ⇔ = ± + ∈ = Đến đây ta thuận tiện tìm được tập nghiệm của phương trìnhCách 2D o Dự kiến đượcsinx =, do đó phương trình chứa thừa số ( 2 sinx – 1 ). Vậy ta nênkết hợp hai số hạng nào với nhau để có thừa số ( 2 sinx – 1 ) từ đó ta nghiên cứu và phân tích được ( 1-2 sinx ) ( cosx + 3 sinx – 1 ) = 0 sinx = 3 sin osx = 1 x cTừ đó ta giải được phương trình như trên. Ví dụ 2. Giải phương trình : cos3x + cos2x + sin2x + sinx – 5 cosx = 3P hân tích : triển khai phép thử ta tìm được 2 nghiệm = ± vậy ta dự đoánphương trình có nghiệm x : cosCách 1. Đặt t = cosx ( 1 t ≤ ). Phương đã cho trở thành4t + 2 t + ( 2 sinx – 8 ) t + ( sinx – 4 ) = 0 do thử nghiệm biết phương trình có nghiệm t = – 50% nên sử dụng phép chia đa thức ta được phương trình ( t + 50% ) [ 4 t + ( 2 sinx – 8 ) ] = 0H ay cosx = – 50% hoặc cosx + 2 sinx – 8 = 0 Đến đây ta dễ ràng giải được phương trình này. Cách 2. ( đổi khác phương trình về dạng tích ) do theo Dự kiến trên nên phươngtrình chứa thừa số ( 2 cosx + 1 ) vậy ta nên tích hợp 2 số hạng nào đó để có nhân tửchung ( 2 cosx – 1 ) từ đó ta đi đến phương trình : ( 2 cosx + 1 ) ( sinx + 2 cosx – 4 ) = 0. Đến đây ta dễ ràng giải được phương trình này. Ví dụ 3 : giải phương trình sau : 2 21 8 12 cos os ( ) sin 2 3 cos ( ) sin3 3 2 3 x c x x x x + + = + + + + GiảiĐưa phương trình về6cos os2 3 sin 2 9 sin 8 0 x c x x x + − + − = nhận thấy phương trình này có nghiệmx k = + nên chứa thừa số ( sinx – 1 ) Cách 1. Đặt t = sinx ( 1 t ≤ ). Phương đã cho trở thành-2t + ( 9 – 6 cosx ) t + ( 6 cosx – 7 ) = 0 phương trình này có A + B + C = 0. Vậysinx = 16 cosx – 7 sinx = – 2 Đến đây ta dễ ràng giải được phương trìnhCách 2. ( biến hóa phương trình về phương trình tích ) nhận thấy phương trình này có nghiệmx k = + nên chứa thừa số ( sinx – 1 ) vậy nên gép 2 số hạng nào đó để làm xuấthiện thừa số chung ( sinx – 1 ) từ đó ta thu được phương trình ( sinx – 1 ) ( 6 cosx + 2 sinx – 7 ) = 0T ừ đó ta dễ ràng tìm được tập nghiệm của phương trình. Ví dụ 3 : giải phương trình 4 sinx + cosx + 3 sinxtanx – 3 tanx = 3G iảiĐiều kiện : cos 0 x ≠ Thực hiện các phép thử được hai nghiệm được hai nghiệm4 4 x xπ π = = Vậy cần nhóm 2 số hạng nào đó để làm Open nhân tử chung ( tanx + 1 ) tađi đến phương trình : ( 1 + tanx ) ( cosx + 3 sinx – 3 ) = 0. Từ đó ta dễ ràng tìm được tậpnghiệm của phương trình. Ví dụ 4. giải phương trình sin3x – 6 sin2x + 9 sinx – cos3x + cosx = 8G iảiThử thấy phương trình có các nghiệm2 ; x m = + nên phương trình chứa thừa số ( sinx-1 ). Đặt t = sinx ( 1 t ≤ ). Phương đã cho trở thànhTrở thành – 4 t + 4 ( cosx ) t + ( 12-12 cosx ) t + ( 8 cosx – 8 ) = 0T hực hiện phép chia đa thức ta được phương trình ( t – 1 ) [ – 4 t + ( 4 cosx – 4 ) t + 8 – 8 cosx ] = 0H ay t = 1 hoặc – 4 t + ( 4 cosx – 4 ) t + 8 – 8 cosx = 0 ( * ) nhận thấy2x klà nghiệm của ( * ) hay phương trình ( * ) có nghiệm t = 0 theo định lí Viet thì nghiệm còn lại làt = cosx – 1. Từ đó ta trọn vẹn tìm được tập nghiệm của phương trình. từ đóVí dụ 5 ( ĐH Khối A, A – 2012 ). giải phương trình3 sin 2 os2x = 2 cosx – 1 x c + GiảiPhân tích : triển khai phép thử, thu được 2 nghiệmdo đó dự đoánphương trình có nghiệm x sao cho : cosx = 0 vậy giải thuật được trình diễn theo 2 cáchsau : Cách 1. Đặt t = cosx ( 1 t ≤ ) ta viết phương trình đã cho trở thành2 22 3 sin 2 – 1 = 2 t – 1 2 t 2 ( 1 3 sin ) 01 3 sint x t x tt x + ⇔ − − = = − Haycosx = 02 ; 3 sin osx = 1 os ( x – ) 3 2 x k k Zx kx m m Zx cx m = + ∈ = + ⇔ ⇔ = + ∈ Cách 2D o Dự kiến đượccosx = 0, do đó phương trình chứa thừa số ( cosx ). Vậy ta nên kếthợp hai số hạng nào với nhau để có thừa số ( cosx ) từ đó ta nghiên cứu và phân tích đượccosx = ( 3 sinx + cosx-1 ) cosx = 03 sinx + cosx = 1T ừ đó ta giải được phương trình như trên. Ví dụ 6 ( ĐH Khối A – 2011 ). giải phương trình1 sin 2 ox2x2 sinxsin2x1 + cotx c + + GiảiPhân tích : triển khai phép thử, thu được 2 nghiệmdo đó dự đoánphương trình có nghiệm x sao cho : cosx = 0 vậy giải thuật được trình diễn theo 2 cáchsau : Cách 1. Điều kiệnsin 0 x ≠ ( * ) Đặt t = cosx ( 1 t ≤ ) ta viết phương trình đã cho trở thành2 2 21 + 2 ( sinx ) t + 2 t 1. 2 ( 2 sin ) 2 t 2 ( sin 2 ) = 0 sint = 0 t = 2 – sinxx t x t − = ⇔ + − Haycosx = 02 2 sin osx = 2 os ( x – ) 1 24 4 x k x k k Zm Zx cc x mπ ππ ππ π   = + = + ∈   ⇔ ⇔ ∈     = = +     Kết hợp điều kiện kèm theo ( * ) phương trình có các nghiệm là2 ; 22 4 x k x mπ ππ π = + = + Cách 2 Điều kiệnsin 0 x ( * ) Do dự đoán đượccosx = 0, do đó phương trình chứa thừa số ( cosx ). Vậy ta nên kếthợp hai số hạng nào với nhau để có thừa số ( cosx ) từ đó ta nghiên cứu và phân tích đượccosx = 0 ( sinx + cosx – 2 ) cosx = 0 sinx + cosx = 2 Đến đây ta giải được phương trình như trên. ( Nhận xét : Với bài tập đơn thuần như ví dụ 5, 6 thì nên làm theo cách 2 ) c. Bài tập rèn luyện : giải các phương trình sau : 1 ) sin2x + 3 sinx – 2 cosx = 32 ) sin5x + sin2x + cos6x = cos4x + cosx3 ) 1 + cosx + cos2x = sin2x + sin 3 x + sin4x4 ) 4 sinx + cosx = 1 + tanx – 3 sinxtanx3. 2 Sử dụng máy tính Casio fx-570ES để giải bất phương trình. Tôi thấy rằng việc giải bất phương trình có dạng f ( x ) > 0 ( f ( x ) < 0 ( ) 0, ( ) 0 ) f x f x ≥ ≤ thì phức tạp hơn nhiều so với việc giải phương trình f ( x ) = 0. Thực chất của bài toán là quy về việc xét dấu của của biểu thức f ( x ) trên miền xácđịnh của bất phương trình. Do vậy nội dung của chủ đề này là quy việc giải bấtphương trình về việc giải phương trình f ( x ) = 0 sau đó lập bảng xét dấu của f ( x ) vàtừ đó suy ra tập nghiệm bất phương trình. a ) Nội dung chiêu thức : 10N ội dung của chiêu thức này dựa trên đặc thù sauTính chất : giả sử hàm số y = f ( x ) liên tục trên khoảng chừng K. Nếu phương trìnhf ( x ) = 0 vô nghiệm nghiệm trên miền K thì f ( x ) không đổi dấu trên K.Phương pháp giải bất phương trình theo cách này : + Tìm tập xác lập của hàm số y = f ( x ) là D + Giải phương trình f ( x ) = 0 + Lập bảng xét dấu của f ( x ) ( để xác lập dấu của f ( x ) trên khoảng chừng con K của D màf ( x ) vô nghiệm, ta chỉ cần xác lập dấu của f ( x ) với xthuộc K ) Chú ý : Để tính giá trị của hàm số tại một điểm nhanh gọn bằng máy tính Casiofx-570ES ; Cách tính : Dùng công dụng ( CALC ) được minh họa qua ví dụ sauVí dụ : Tính giá trị của hàm số y = x + 3 x – 2 với x = 3 và x = 4 ta thực thi nhưsau + Nhập biểu thức ấn phím : ( ALPHA ) Y ( ALPHA ) ( = ) ( X ) ( X ) ( + ) 3 ( ALPHA ) ( X ) ( - ) 2 + Lưu biểu thức ấn ( CALC ) + Tính giá trị của y với x = 3 ấn : 3 ( = ) + tính giá trị của y với x = 4 ấn : ( CALC ) 4 ( = ) b ) Các ví dụ minh họa : Ví dụ 1. Giải bất phương trình : 401616 x x + + ≤ Giải • Xét hàm số40 ( ) 1616 f x x x = + + − là hàm số liên tục trên D, tập xác địnhhàm số là D = R • Phương trình f ( x ) = 02 22 2 2 216 24 ( 16 ) ( 24 ) 64 576 3 x x xx x xx x ⇔ + = − ⇒ + = − ⇔ = ⇔ = ± 11T hử lại thấy nghiệm x = 3 thỏa mãn nhu cầu. • Bảng xét dấu f ( x ) : x - ∞ 3 + ∞ Ta có : f ( 0 ) = - 6 < 0 và f ( 4 ) = 2,58 > 0 nên ta xác lập được dấu trên cácf ( x ) – 0 + khoảng chừng ( – ∞ ; 3 ) và ( 3 ; + ∞ ) Qua bảng xét dấu bất phương trình có tập nghiệm T = ( ; 3 ] − ∞ Ví dụ 2. giải bất phương trình : 1 1 log ( 1 ) log 2 3 1 x x − + Giải * Điều kiện : 0 2 3 1 11 3 3 ( 0 ; ) ( 1 ; 0 ) ( 1 ; ) ( ; ) 2 2 20 1 1 x x < − + ≠ ⇔ ∈ ∪ − ∪ ∪ + ∞ < + ≠ * Đặt1 1 ( ) log ( 1 ) log 2 3 1 f xx x = − − + PT f ( x ) = 0 trở thành : 1 13 3 log 2 3 1 log ( 1 ) 2 3 1 15 0 0 ; 5 x x xx x xx x x x − + = + ⇔ − + = + ⇔ − = ⇔ = = So với điều kiện kèm theo thì x = 5 thỏa mãn nhu cầu. * Lập bảng xét dấu : Ta có : f ( - 50% ) = - 3,584 < 0 ; f ( 1/4 ) = 7,163 > 0 ; f ( 5/4 ) = 3,594 > 0 ; f ( 2 ) = – 1 < 0 ; f ( 6 ) = 0,016 > 0 nên ta suy ra dấu f ( x ) như sau : – 1 0 50% 1 3/2 5 + ∞ f ( x ) – + + – + Qua bảng xét dấu của f ( x ) ta suy ra tập nghiệm của BPT là : 121 3 ( 0 ; ) ( 1 ; ) ( 5 ; ) 2 2T = ∪ ∪ + ∞ Ví dụ 3. giải bất phương trình sau : 1 1 x x x + − − ≥ Giải. * Điều kiện1 1 x − ≤ ≤ Xét hàm số ( ) 1 1 f x x x x = + − − − với [ – 1 ; 1 ] x * Phương trình f ( x ) = 01 1 1 1 2 12 1 2 0 x x x x x x x xx x x x x ⇔ + = + − ⇒ + = + − + − ⇒ − = − ⇒ = Thử lại thấy x = 0 thỏa mãn nhu cầu. * Bảng xét dấu của f ( x ). Ta có : f ( – 50% ) = 0,017 < 0 ; f ( 50% ) = 0,017 > 0 x – 1 0 1 f ( x ) – 0 + Qua bảng xét dấu của f ( x ). Tập nghiệm BPT là T = [ 0 ; 1 ] Ví dụ 4. giải bất phương trình sau : sin x osx ( ) 3 log 2005 0 + − ≥ Nhận xét : dùng máy tính kiểm tra thì : log20054, 243537 … > 4D ễ thấy : sin x osx 0 12 2 ( ) 3 ( ) 3 43 3 + ≤ + = Nên BPT đã cho vô nghiệmd. Bài tập rèn luyện : giải các bất phương trình sau. 131 ) x x2 2 12 1 − + 2 ) 1 12 3 5 2 + − − − x x x3 ) 2 23 2 2 3 1 1 − + − − + ≥ − x x x x x4 ) 2 1 2 1 ( 1 ) ( 1 ) x x xx x x x − + − + + ≥ + + 3.3. Sử dụng máy tính Casio fx-570ES để chứng tỏ sự có nghiệm củaphương trình : Ví dụ : Cho hàm số y = x – 6 x + 4 x + 6. Chứng minh rằng hàm số có 3 cực trịThật vậyTa có : y ’ = 4 x – 12 x + 4 ta chỉ cần chứng tỏ phương trình y ’ = 0 có 3 nghiệmphân biệt. Dùng máy tính ta biết được 3 nghiệm : 1 2 31,8 ; 0,3 ; 1,5 x x x ≈ − ≈ ≈ Sau đó ta vận dụng định lí về hàm liên tục cho hàm số g ( x ) = 4 x – 12 x + 4 trên cácđoạn [ – 2 ; – 1 ], [ 0 ; 1 ], [ 1 ; 2 ] ta được điều phải chứng tỏ. 3.4. Sử dụng máy tính Casio fx-570ES để nhận dạng tam giácTrong tiết học về nhận dạng tam giác, bài toán tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhấtcủa các biểu thức lượng giác rất hay gặpVí dụ1 : Cho tam giác ABC. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thứcT = cosA + cosB + cosC và giá trị lớn nhất đạt được khi nào ? * Trước hết ta tính giá trị của biểu thức T ứng với 1 số ít tam giác cụ thểA 60601530B 60302070C 6090145801,35 … 1,09 … 1,38 … 14T ừ đó rút ra kết luậnT ≤ hay ta phải chứng minhcos cos cosA B C + + ≤ 2 22 cos cos cos 02 2 24 sin cos 2 ( 1 2 sin ) 3 02 2 2 ( 2 sin cos ) sin 02 2 2A B A BC A B CC A B A B + − ⇔ + − ≤ ⇔ + − − ≤ − − ⇔ − + ≥ luôn đúng ; Hay giá trị lớn nhất của T là 3/2 khi tam giác ABC đều. Ví dụ2 : Xét bài toán : Nhận dạng tam giác ABC biết3 3 sin sin sinA B C + + = * Nếu ta thay các giá trị giá trị của A, B, C bằng 1 số ít tam giác cụ thểA 60601530B 60302070C 6090145803 31,36 … 1,17 … 2,42 … Từ đó rút ra kết luận3 3 sin sin sinA B C + + ≤. Sau đó dùng lí luận để chứng minhbất đẳng thức này và chỉ ra được dấu bằng khi và chỉ khi tam giác ABC đều. 3.4. Sử dụng máy tính Casio fx-570ES để tìm các nghiệm duy nhất của phươngtrình. Ví dụGiải phương trình : 2 81 2 4 3 2 1 14 x x x = − + + + − − GiảiĐiều kiện : 1×15 Xét hàm số f ( x ) = 2 8 và hàm số ( ) 1 2 4 3 2 1 14 g x x x x = − + + + − − Trên miền xác lập của phương trình ta có ‘ ( ) 0 ; 1 ( 1 ) f x x = < ∀ ≥ và1 1 3 ' ( ) 0 ; 12 1 4 2 2 1 g x xx x x = + + > ∀ ≥ − + − hàm số f ( x ) nghịch biến và hàm số g ( x ) đồng biến trên miền xác lập. Do đó phương trình đã cho có nhiều nhất một nghiệm, dùng công dụng ( SOLVE ) tatìm được nghiệm x = 5. Vậy PT có một nghiệm x = 53.5. Sử dụng máy tính Casio fx-570ES để kiểm tra lại tác dụng số lượng giới hạn củahàm số : Máy tính bỏ túi không có công dụng tính số lượng giới hạn của hàm số, tuy nhiên ta cóthể Dự kiến hiệu quả số lượng giới hạn qua sáng tạo độc đáo sauGiả sử cần tínhlim ( ) x af xta dùng tính năng ( CALC ) để tính giá trị của hàmsố f ( x ) tại các giá trị của x rất gần a. Sau đây là các ví dụ minh họaVí dụ1. Tính7 25 lim3 2 x xx x + − + − + Bằng chiêu thức gọi số hạng vắng, ta viết : 3 32 22 22 22 27 25 ( 7 3 ) ( 25 3 ) lim lim3 2 3 27 3 25 3 lim lim3 2 3 2 x xx xx x x xx x x xx xx x x x → → → → + − + + − − + − − + − + + − + − = − − + − + Đến đây ta thu được số lượng giới hạn là 7/54 ; Sau đó dùng máy tính để kiểm tra lại hiệu quả, bằng cách tính giá trị của hàm số7 25 ( ) 3 2 x xf xx x + − + − + tại giá trị của x rất gần với 2, ví dụ điển hình tính f ( 1,999999 ), tasẽ được hiệu quả là 0,1300000, đây cũng là giá trị gần đúng của 7/54 ; Nếu gặp các16bài toán trắc nghiệm về tính số lượng giới hạn thì trọn vẹn hoàn toàn có thể dùng máy tính Casio fx-570ES để tìm đáp án đúng. Ví dụ2 Cho hàm số : 2 1 tính các số lượng giới hạn sau : a ) lima ) limc ) lim → − ∞ d ) lim → + ∞ giải. a ) lim = − ∞ a ) lim = + ∞ c ) lim 2 → − ∞ d ) lim 2 → + ∞ Nhận xét : * Đây là một ý trong câu khảo sát hàm số thường gặp ở học viên lớp 12 ; Đốivới học viên học lực trung bình trở lên thì các bài toán này không có yếu tố gì, nhưng với những học viên yếu kém thì các em hay sai ở câu này nhất là ý a ) và b ) dẫn đến lập bảng biến thiên sai và bài khảo sát hàm số làm không chọn vẹn mà đâylà câu “ gỡ điểm ” của kỳ thi tốt nghiệp THPT * Do vậy gợi ý để học viên yếu kém kiểm tra tác dụng như sau : Để tínhlimta lấy x nhỏ hơn 1 rất gần với 1, ví dụ điển hình tính f ( 0,999999999 ), ta sẽđược hiệu quả xê dịch là – 1,111. 10 càng lấy số bé hơn 1 và gần 1 hơn nữa thì đượckết quả âm có khuynh hướng tiến ra -, từ đó suy ra hiệu quả của số lượng giới hạn là – ; với suynghĩ tương tư khi làm câu b ) ; còn ở câu d ) lấy x rất lớn, ví dụ điển hình tínhf ( 1000000000 ) ta được hiệu quả xấp sỉ là 2,0000000019 và x càng lớn thì kết quảtiến đến 2 ; cách làm câu c ) tựa như. 3.6. Sử dụng máy tính Casio fx-570ES kiểm tra lại hiệu quả của tích phân : Giả sử tính tích phân : ( ), f x dxta được tác dụng là m. Giáo viên nên hướngdẫn cho học viên dùng máy tính để kiểm tra lại hiệu quả sau : ( ) f x dx ; Nếu máy tính17hiển thị tác dụng rất gần với số m thì giá trị của tích phân là m. Điều này giúp chohọc sinh tự tin hơn khi làm bài. Ví dụ. ( Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2012 ) Tính tích phân sau : ln2 ( 1 ) x xI e e dx = − Giảiln2ln23 2 3 21 1 ( 2 ) ( ) 3 3 x x x x x xI e e e dx e e e = − + = − + = Sử dụng máy tính Casio fx-570ES ta tính đượcln2 ( 1 ) 0,333333333 x xI e e dx = − ≈ Đây chính là tác dụng gần đúng của phân số 1/3. Nhận xét : Qua kiểm tra này học viên hoàn toàn có thể so sánh đáp số của mình làm vớikết quả gần đúng của giá trị tích phân, tránh mất điểm khi học viên biết làm bài thinhưng thống kê giám sát sai. III. Kiểm nghiệm. Nhận thấy nếu phối hợp việc dạy và học môn toán với sự trợ giúp của máy tínhCASIO FX – 570ES một cách linh động thì hiệu suất cao thu được là rất tốt. Tôi đã thựchiện chiêu thức trên so với học viên lớp 12A1 sau khi các em khởi đầu lên lớp 11 thì thấy các em tiếp thu nhanh hơn, rễ nhớ hơn, trong đó sai số trong giám sát đãgiảm đi đáng kể, đồng thời nâng cao tác dụng học tập của các emCụ thể Kết quả học tập môn toán lớp 12A1 với 33 học viên trong các năm họcnhư sau : Năm họcKhá, giỏi ( hs / % ) Trungbình ( hs / % ) Yếu ( hs / % ) Số học sinh hay mắc lỗisai số ( hs / % ) 2010 – 2011 15 ( 45,4 % ) 13 ( 39,4 % ) 5 ( 15,2 % ) 6 ( 18,1 % ) 182011 – 2012 19 ( 57,6 % ) 12 ( 36,4 % ) 2 ( 6 % ) 3 ( 9 % ) 2012 – 2013 24 ( 72,7 % ) 9 ( 27,3 % ) 0 ( 0 % ) 1 ( 3 % ) IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT : 1. Kết luận : Tôi viết Sáng kiến kinh nghiệm tay nghề này nhằm mục đích mục tiêu chia sẽ với các đồngnghiệp và các em học viên những kinh nghiệm tay nghề về cách sử dụng máy tính bỏ túitrong giải toán. Biết khai thác thế mạnh mà máy tính bỏ túi mang lại sẽ giúp cho học viên dễràng định hướng cách giải, kiểm tra được hiệu quả, rút ngắn thời hạn giám sát sẽlàm cho việc làm học toán bớt nặng nề hơn. Những yếu tố trình diễn trong Sáng kiến kinh nghiệm tay nghề này là những gợi ý vềcách sử dụng máy tính Casio fx-570ES trong giải toán ; Mong các đồng nghiệp sẽtiếp tục điều tra và nghiên cứu để ngày càng nhiều thủ pháp trong ứng dụng máy tính cầm tay. Sáng kiến kinh nghiệm tay nghề này hoàn toàn có thể tiến hành trong các chủ đề tự chọn để bồidưỡng cho học viên lớp 10, 11, 12 học toán tốt hơn. Trong điều kiện kèm theo lúc bấy giờ 100 % học viên đã có máy tính cầm tay nên việc rènluyện cho học viên tư duy giải toán với sự trợ giúp của máy tính là một việc làmkhả thi. 2. Đề xuất : Qua SKKN này mong nhận được sự trao đổi, góp ý góp thêm phần nâng caochất lượng của Sáng kiến kinh nghiệm tay nghề này. XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊThanh Hóa, ngày 22 tháng 5 năm 2013T ôi xin cam kết đây là SKKN của mình viết, không sao chép nội dung của người khác. Người viết19Đỗ Văn HàoMỤC LỤCNội dung TrangI. Đặt yếu tố 1II. Giải quyết yếu tố 21. Cơ sở lí luận 22. Thực trạng 23. Các giải pháp và tổ chức triển khai thực thi 33.1. Sử dụng máy tính tính Casio fx-570ES giải phương trình lượnggiác3. 2. Sử dụng máy tính tính Casio fx-570ES giải bất phương trình 63.3. Sử dụng máy tính tính Casio fx-570ES để chứng tỏ sự cónghiệm của phương trình123. 4. Sử dụng máy tính tính Casio fx-570ES nhận dạng tam giác 133.5. Sử dụng máy tính tính Casio fx-570ES để tìm nghiệm duy nhấtcủa phương trình153. 6. Sử dụng máy tính tính Casio fx-570ES kiểm tra hiệu quả củaphép tính giới hạn17III. Kết luận và yêu cầu 1920

You May Also Like

More From Author

+ There are no comments

Add yours