SKKN: Bồi dưỡng học sinh lớp 3 giải toán trên mạng internet
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.58 KB, 22 trang )
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
BỒI DƯỠNG HỌC SINH LỚP 3 GIẢI TOÁN TRÊN MẠNG INTERNET
PHẦN I : MỞ ĐẦU
I/ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
Họ và tên
: Thẩm Thị Sen
Chức vụ
: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Ngọc Xuân – Thành phố Cao Bằng
II/ LĨNH VỰC ÁP DỤNG
– Lĩnh vực:
Giáo viên chủ nhiệm.
III/ THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
1. Thực trạng ban đầu
Trong những năm học gần đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo cuộc thi
giải Toán trên mạng Internet cho học sinh phổ thông nhằm đào tạo bồi dưỡng nhân
tài; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học tại các trường phổ
thông; tạo ra sân chơi trực tuyến môn Toán cho học sinh phổ thông; tạo điều kiện
cho học sinh tiếp cận và sử dụng Internet là một phương thức học tập, học sinh
được luyện tập và tự đánh giá năng lực học tập môn Toán; tạo ra môi trường thân
thiện, lành mạnh để học sinh tích cực giao lưu, học tập; tăng cường đầu tư cơ sở vật
chất, thiết bị dạy học, đặc biệt là phòng máy có kết nối Internet.
Để nâng cao chất lượng dạy và học, đồng thời để đào tạo bồi dưỡng nhân tài
cho đất nước, việc bồi dưỡng học sinh giỏi ngay từ cấp Tiểu học là rất cần thiết.
Năm học 2015-2016, tôi được nhà trường phân công giảng dạy lớp 3C.
Đầu năm khi nhận chất lượng bàn giao lên lớp của lớp 3C như sau:
+ Số học sinh tham gia thi giải toán trên mạng cấp trường đạt: 3 / 34 em.
+ Số em đạt giải cấp Thành phố: 0 em.
Trước kết quả đó, tôi đã có nhiều trăn trở băn khoăn: Vì sao số học sinh tham
gia thi giải toán mạng ít và không đạt như vậy? Sau một thời gian tìm hiểu, tôi nhận
thấy các em chưa nắm được cách giải các bài toán, tính toán còn chậm, đặc biệt là
thao tác trên máy tính còn chậm và hầu như không quan tâm hay hứng thú với việc
luyện giải toán. Vậy là do các em chưa được hình thành kĩ năng tính toán, kĩ năng
giải toán, kĩ năng thực hành trên máy tính, chưa có động cơ hay hứng thú học tập
môn toán … Nếu cứ để tình trạng này thì các em học sinh sẽ mất dần đi ý chí, tư
duy toán học và cơ hội tham gia thi giải toán các cấp, … Không đạt được mục tiêu
giáo dục đề ra.
Sáng kiến kinh nghiệm: Bồi dưỡng học sinh lớp 3 giải toán trên mạng Internet
1
2. Giải pháp đã sử dụng
– Qua trao đổi và tìm hiểu về lớp học, tôi được biết ở năm học trước, các em
cũng đã được ôn luyện giải toán trên mạng, song thời gian thực hành trên máy ít;
một số bài toán học được ở trên lớp không giống dạng bài trên mạng. Ôn học tràn
lan, không theo chuyên đề, dạng toán, nên các em khó nắm bắt được để vận dụng
khi gặp bài tương tự hoặc khó hơn. Nguyên nhân là do giáo viên chưa dành thời
gian đầu tư, khắc sâu kiến thức từng dạng toán trên mạng cho các em. Chỉ ôn học
tràn lan, không có trọng tâm kiến thức, chưa sát các dạng toán trên mạng, …
IV/ MÔ TẢ BẢN CHẤT SÁNG KIẾN
Từ những thực trạng và một số giải pháp đã áp dụng nhưng chưa thực sự hiệu
quả, tôi thấy cần bắt tay vào công việc ngay đó là: lên kế hoạch bồi dưỡng cho các
em tham gia luyện giải toán ngay từ đầu năm học; truy cập mạng để sưu tầm và
phân loại các dạng toán theo chuyên đề để ôn tập cho các em nắm chắc được cách
giải phù hợp và nhanh với từng dạng bài. Động viên tất cả các em yêu thích toán
học tham gia; sau một thời gian ôn luyện sẽ tiếp tục chọn lọc các em có tố chất hơn
để tiếp tục tham gia luyện thi học sinh giỏi các cấp.
1. Tính mới, tính sáng tạo, tính khoa học
1.1. Tính mới
Từ việc nắm bắt được hạn chế của phương pháp cũ, tôi đã tự xây dựng cho
mình kế hoạch và phương pháp Bồi dưỡng học sinh luyện giải toán trên mạng
Internet. Sáng kiến này hoàn toàn mới, được áp dụng lần đầu tại lớp 3C, Trường
Tiểu học Ngọc Xuân, không trùng lặp với bất kỳ sáng kiến nào đã được công nhận
trước đó.
1.2. Tính sáng tạo
1.2.1 Cơ sở khoa học: Học sinh Tiểu học nói chung tư duy của các em đang
phát triển. Một số em khá, giỏi thích tìm tòi, khám phá những cái mới. Đặc biệt,
những bài toán khó thường rất hấp dẫn với các em. Các em dễ nhàm chán hoặc
không hứng thú với những bài toán dễ và đơn giản. Mặt khác, học sinh giỏi đạt giải
cao trong các kì thi còn do nhiều yếu tố: Tố chất học sinh, sự quan tâm của gia
đình, việc bồi dưỡng của giáo viên, …và không ngoại trừ yếu tố may mắn. Tuy
nhiên chúng ta không chỉ chờ đợi và cầu mong ở sự may mắn. Phương ngôn có
câu: Trở thành nhân tài một phần do tài năng còn chín mươi chín phần là ở sự
tôi luyện. Theo tôi, điều quan trọng hơn cả là chúng ta phải trang bị cho các em
vững vàng kiến thức trước khi đi thi (các em kiến thức mà còn rỗng thì không thể
Sáng kiến kinh nghiệm: Bồi dưỡng học sinh lớp 3 giải toán trên mạng Internet
2
thi tốt được). Do vậy việc bồi dưỡng vẫn là yếu tố quan trọng hơn cả. Song bồi
dưỡng học sinh giỏi những nội dung gì, bồi dưỡng như thế nào để đạt hiệu quả?
Điều đó quả là một vấn đề còn nan giải. Vì thế bản thân tôi chọn đề tài “Bồi dưỡng
học sinh lớp 3 giải Toán trên mạng Internet”.
Chúng ta đều biết, với đặc điểm tâm lý lứa tuổi, việc phát triển năng lực học
tập của học sinh tiểu học phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó “hứng thú học tập”
là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tập của các em. Hình thức học tập “học
mà chơi, chơi mà học” trên ViOlympic quả là một sân chơi hấp dẫn, thu hút mọi
học sinh tham gia. Ở đó, các em được ôn luyện kiến thức một cách thoải mái,
không bị gò bó bởi những lời nhắc nhở, thúc giục của thầy cô mà các em được
nhận những lời khen từ chú thỏ xinh xắn của ViOLympic luôn hoan hô khích lệ:
“Chúc mừng bạn đã hoàn thành xuất sắc bài thi”…(dù bài thi đó có thể em chỉ đạt
75/100 điểm).
Bên cạnh sự cổ vũ khích lệ rất kịp thời đó, học sinh Tiểu học cũng rất cần sự
chỉ dẫn hoặc kết luận để khẳng định ngay kết quả làm bài của mình. Điều này
không phải lúc nào cô giáo cũng đáp ứng ngay bằng câu trả lời “đúng” hay “sai” vì
còn phụ thuộc vào tiến độ của giáo án hoặc số lượng học sinh cần giúp đỡ riêng…
(thông thường phải chờ đến khi cô giáo chữa bài mới biết). Nhưng ViOLympic thì
ngược lại, đúng hay sai chỉ cẩn “Enter” là biết ngay, đây là điểm đặc biệt tạo nên
niềm vui và hứng thú học toán cho học sinh tiểu học.
1.2.2 Các giải pháp:
Để thực hiện có hiệu quả việc bồi dưỡng học sinh giải toán qua mạng Internet,
tôi đã vận dụng một số giải pháp sau:
Giải pháp 1: Xây dựng chương trình bồi dưỡng
Hiện nay, công tác soạn thảo chương trình bồi dưỡng giải toán ViOLympic là
một việc làm còn mới mẻ và rất khó khăn nếu như chúng ta không có sự tham
khảo, tìm tòi và chọn lọc tốt.
Điều cần thiết là giáo viên cần phải tìm nội dung đề từng vòng thi trên cơ sở
đó mà soạn thảo nội dung hướng dẫn học sinh thông qua từng dạng của nội dung
từng đề (trước hết giáo viên phải đăng kí thành viên với tư cách là học sinh để
tham gia giải mà nắm được nội dung và dạng toán từng đề. Từ đó lập kế hoạch bồi
dưỡng cho các em làm sao phải khắc sâu kiến thức cơ bản từ đó vận dụng để nâng
cao dần) và tiếp tục thực hiện. In và photo các dạng đề trong bộ đề “Luyện thi” các
vòng trên mạng ở năm học trước phát cho học sinh luyện giải, kết hợp với giải các
bài tập trong cuốn sách “Violimpic toán 3”.
Giải pháp 2: Hướng dẫn cho học sinh thực hành
Để giúp học sinh có kĩ năng thực hành giải toán trên mạng Internet thì trước
hết giáo viên cũng cần truy cập mạng và vào giải như học sinh. Từ đó nắm bắt cách
thức vào thi, các dạng bài, cũng như những kĩ năng cần thiết để hướng dẫn học
Sáng kiến kinh nghiệm: Bồi dưỡng học sinh lớp 3 giải toán trên mạng Internet
3
sinh. Đồng thời qua đó dự đoán những dạng bài mà học sinh có thể lúng túng ở chỗ
nào để có biện pháp khắc phục.
Điều cần thiết là giáo viên cần thường xuyên tổ chức, theo dõi học sinh thực
hành để nắm bắt những lỗi mà học sinh còn mắc phải để uốn nắn kịp thời. Thực tế
cho thấy nếu không được uốn nắn kịp thời thì ngay cả những em giỏi lại dễ bị điểm
thấp ngay từ vòng cấp trường, bởi các em vẫn thường giải theo thói quen ở nhà là
không cần phải tính toán kĩ, khi thi bị điểm thấp thì thoát ra thi lại để đạt điểm cao
hơn.
Cần khuyến khích học sinh lập nhiều nick để thực hành thành thạo hơn.
Việc giúp các em vững vàng tâm lý trước và trong khi thi cũng rất quan trọng.
Bởi các em học sinh Tiểu học thường “ bản lĩnh” thi cử chưa tốt. Một số em hồi
hộp, lo sợ khi vào phòng thi; có em do tâm lý thi 1 bài chưa tốt đã nghĩ là mình
hỏng rồi thế là buông xuôi, thậm chí bỏ những bài sau hoặc thoát ra. Vì vậy giáo
viên cần giúp các em có tâm lý thoải mái trước khi vào phòng thi, đồng thời dặn dò
các em hết sức bình tĩnh, tính toán kĩ càng, thi hết sức mình cho dù điểm có thấp.
Đồng thời có kế hoạch bồi dưỡng các em:
Thứ nhất, rèn luyện kiến thức cơ bản: Qua trực tiếp làm nhiệm vụ bồi dưỡng
các em giải toán tôi thấy ở mỗi vòng thi, bao giờ ViOLympic cũng bắt đầu từ
những bài tập cơ bản thuộc phạm vi chương trình vừa học trong tuần (hoặc 2 tuần
trước đó). Trong đó, bài tập rèn kĩ năng so sánh, cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên
(tính giá trị của biểu thức) … xuất hiện thường xuyên. Đây là cơ hội để các em
được luyện tập, chiếm lĩnh kiến thức cơ bản trong các vòng thi. Do điều kiện có
hạn nên bản thân chỉ nêu được một số hình thức bồi dưỡng cơ bản điển hình theo
từng dạng trong các đề thi mà thôi.
Thứ hai, phân loại Các dạng toán ViOLympic ở lớp 3:
+ Kiểu bài “Tìm cặp bằng nhau”: Để hoàn thành bài tập này ngoài kiến thức
toán học vững chắc, cần hướng dẫn các em có kĩ năng nhẩm nhanh các ô chứa phép
tính,
Hướng dẫn các em nhẩm nhanh các ô có thể để xóa bớt các ô trong tổng số
20 ô của bài toán làm giảm bớt sự căng thẳng thần kinh khi nhìn 20 ô đầy những
phép tính và những con số đủ các loại đơn vị đo.
Với những ô chứa phép tính phức tạp cần tính nháp chính xác trước khi chọn
cặp bằng nhau.
Trong trường hợp còn 3 cặp cuối cùng thì cho phép chọn ngẫu nhiên để kết
thúc bài thi.
+ Kiểu bài “Chọn giá trị tăng dần”
Ở kiểu bài này hướng dẫn các em kẻ sẵn 20 ô số, nhập hết các giá trị số hoặc
các phép tính vào ô số. Hướng dẫn các em vận dụng tính chất so sánh hai số tự
nhiên, hai đơn vị đo trong bảng; Tính giá trị biểu thức; … để lựa chọn những giá trị
nhỏ hơn. Trong trường hợp còn 3 ô cuối cùng thì cho phép chọn ngẫu nhiên để kết
thúc bài thi.( trường hợp chưa chọn sai lần nào).
+ Kiểu bài “Chú khỉ thông minh”
Sáng kiến kinh nghiệm: Bồi dưỡng học sinh lớp 3 giải toán trên mạng Internet
4
Kiểu bài này cùng dạng với kiểu bài “Tìm cặp bằng nhau” Khi một giá trị
xuất hiện ở dưới thì các em tìm các giá trị ở hàng trên đang chạy tương ứng với giá
trị cho trước. Vận dụng các kĩ năng tính nhẩm, ước lượng, rút gọn, đổi đơn vị đo…
để hoàn thành bài tập này.
+ Kiểu bài “ Điền số vào chỗ chấm”, “Đi tìm kho báu” hay “Đỉnh núi trí tuệ”
Đây là các kiểu bài có cùng đặc điểm là giải các bài toán có lời văn liên quan
đến các dạng toán ở lớp 3 từ cơ bản đến nâng cao hoặc vận dụng các tính chất của
Toán học để hoàn thành bài thi. Đối với dạng này thì Giáo viên cần hướng cho các
em xác định được bài toán đó là dạng nào ( thực hiện phép tính; tính chu vi hay
diện tích; tìm x hay tìm số dư, đơn vị đo, dãy số, …) mà thực hiện nhanh chóng.
Thứ ba, rèn luyện kiến thức nâng cao:
Không dừng lại ở kiến thức cơ bản, ViOLympic luôn tạo cơ hội cho học sinh
phát triển tư duy toán học bằng hệ thống bài tập nâng cao từ đơn giản đến phức tạp.
Mỗi dạng bài tập như thế được đưa ra một cách có hệ thống, được thay đổi dần để
định hướng giải cho học sinh.
Bài thi thứ hai là giải nhanh các bài toán nâng cao trong chương trình đã học,
có những bài toán rất lạ và khó. Vậy nên các em cần đọc hết một lượt các bài toán
và giải trước các bài toán mà các em đã hiểu và giải được để lấy điểm. Thời gian
còn lại mới tư duy đến các bài toán lạ và tiếp tục hoàn thành cho đến khi hết thời
gian cho phép.
Bài thi thứ ba là kiểu bài “Vượt chướng ngại vật”.
Các em phải vượt qua 3/5 chướng ngại vật của bài thi mới hoàn thành, các
chướng ngại vật là giải các bài toán rất khó. Cách để vượt qua chướng ngại vật là
khi gặp một bài toán mà các em không hiểu gì về bài toán đó thì chọn giải pháp “bỏ
qua” để tìm một bài khác hiểu hơn.
Theo tâm lý của các em luôn muốn tên của mình đứng ở ngôi đầu trang tổng
hợp các nick giải toán của khối mình, trường mình mà để có tên mình đứng ngôi
đầu danh sách thì nick của em đó phải là cao điểm nhất, thời gian hoàn thành của
nick đó ít nhất. Muốn vậy, các em phải lập nhiều nick và chọn một nick chính.
Khi lần lượt vào thi các nick (tiếp tục khám phá các bài ở nick trước giải sai)
thì đến nick chính hầu như cách giải và đáp án các bài toán đã nhớ hoàn toàn, bởi
thế vòng thi của nick đó sẽ cho kết quả cao nhất và ít thời gian nhất.
Ban tổ chức hội thi các cấp không cho thí sinh mang máy tính cầm tay vào
phòng thi theo điều lệ. Đối với học sinh giỏi, khi đã tìm ra được hướng giải thì
phần còn lại chỉ là thời gian.
Hướng dẫn các em sử dụng “công cụ” trong giải Toán ViOlympic là điều cần
thiết vì ở đó cần nhập kết quả đúng và nhanh. (ở các vòng tự luyện) Khi các em đã
tìm được cách giải cho một bài toán thì công cụ đắc lực để giúp các em kết thúc
sớm bài toán đó dành thời gian còn lại cho các bài toán sau, vậy tại sao các em
không lấy công cụ đó trên màn hình máy tính.
Vào Start / programs / accssories / calculator.
Sáng kiến kinh nghiệm: Bồi dưỡng học sinh lớp 3 giải toán trên mạng Internet
5
1.3. Tính khoa học
Sáng kiến “Bồi dưỡng học sinh lớp 3 giải toán trên mạng Internet” đưa ra những
giải pháp phù hợp với đặc điểm tình hình thực tế nhà trường được tổ chức thực hiện một
cách hiệu quả, phù hợp với những vấn đề được đặt ra trong sáng kiến. Các giải pháp được
áp dụng thực tế trong quá trình giảng dạy, với những số liệu cụ thể về chất lượng học sinh
tham gia thi giải toán trên mạng trong năm học vừa qua khi áp dụng sáng kiến mang tính
thuyết phục nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng thi giải toán trên mạng Internet trong nhà
trường.
2. Hiệu quả
Qua thời gian áp dụng sáng kiến chất lượng học sinh tham gia thi giải toán
trên mạng của lớp tôi chủ nhiệm đã có những kết quả đáng phấn khởi:
Các em học sinh nắm vững kiến thức và biết vận dụng một cách khoa học,
kết quả thu được nhận thấy ngay là thái độ ham thích giải toán ViOLympic của các
em như là tham gia một trò chơi, các em mong sớm đến giờ bồi dưỡng để tự mình
có thể giải được những bài toán bổ ích. Ham được ngồi vào vi tính để tự truy cập
giải toán, … Từ những hứng thú đó nên 100% học sinh được bồi dưỡng thì các em
đều đăng kí tham gia thi cấp trường và thường xuyên đăng nhập để luyện thi các
vòng tự luyện trên mạng.
* Trước khi áp dụng sáng kiến:
Năm học
Số HS thi giải toán Số HS thi giải toán Số HS thi giải toán
mạng cấp trường mạng cấp Thành
mạng cấp Tỉnh
phố
2014 – 2015
Đạt 3 em/ 34 HS
0 em
0 em
* Sau khi áp dụng sáng kiến:
Năm học
Số HS thi giải toán Số HS thi giải toán Số HS thi giải toán
mạng cấp trường mạng cấp Thành
mạng cấp Tỉnh
phố
2015 – 2016
17 em/ 34 HS
Đạt giải 10/10 em Đạt giải 5//10 em
3. Khả năng và điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
– Sáng kiến này được áp dụng trong quá trình Bồi dưỡng học sinh tham gia thi
giải toán trên mạng các cấp tại Trường Tiểu học Ngọc Xuân và có thể áp dụng đối
với các trường Tiểu học trong toàn tỉnh.
– Để áp dụng được sáng kiến này cần có sự phối hợp đồng bộ từ Ban giám
hiệu, các đồng chí GVCN, đặc biệt là sự tham gia tích cực từ phía học sinh, sự
quan tâm ủng hộ nhiệt tình của phụ huynh về vật chất và tinh thần, về việc trang bị
máy tính, dành thời gian đầu tư, kèm cặp cho con em học tập tại nhà, …
– Các nhà trường cần trang bị hệ thống máy tính, kết nối mạng Internet đảm
bảo cho các em học sinh học tập, …
Sáng kiến kinh nghiệm: Bồi dưỡng học sinh lớp 3 giải toán trên mạng Internet
6
4. Thời gian và những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu
Đây là sáng kiến mà bản thân tôi áp dụng từ năm học 2015 – 2016 đến nay
nhằm góp phần nâng cao chất lượng học sinh thi giải toán trên mạng trong năm
học này và những năm tiếp theo.
V/ KẾT LUẬN
Để việc bồi dưỡng HS giải toán qua mang Internet đạt hiệu quả, trước hết
phải đề cập đến việc giảng dạy kiến thức cơ bản và kiến thức nâng cao từ trong học
chính khóa. Có như vậy mới làm nền móng vững chắc cho việc tiếp thu kiến thức
cao hơn một bước nữa, từ đó rèn luyện thao tác nhanh nhẹn, chính xác, thông minh
trong tính toán. Nếu các em bước vào vòng thi thì sau yếu tố kiến thức là yếu tố về
thời gian được tính đến để xếp giải. Bởi vậy người giáo viên phải trang bị cho các
em không những về kiến thức mà còn trang bị cho các em tính quyết đoán để xử lí
tình huống trong khi thi. Chính vì thế, vai trò của người GV trong việc hướng dẫn
là vô cùng quan trọng, đòi hỏi người GV phải có lòng đam mê và nhiệt tình với
công việc đồng thời phải có kiến thức vững vàng, phương pháp linh hoạt và làm thế
nào để hướng dẫn học sinh xác định hướng giải quyết các bài toán khó, nuốn làm
được việc này thì GV phải thường xuyên tham khảo tài liệu hướng dẫn về các
chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi, cập nhật thông tin từng vòng thi để có cơ sở
thâm nhập thực tế các dạng toán mà có hướng giải quyết cho phù hợp. Để cho tất
cả các em HS tham gia bồi dưỡng giải toán trên mạng Internet được thực hành trên
máy nên vấn đề về phương tiện thiết bị cần phải chú trọng đầu tư đúng mức. Cho
nên để việc bồi dưỡng đạt hiệu quả thì cần rất nhiều yếu tố kể cả yếu tố tư chất
thông minh của HS nữa. Nhưng dẫu sao làm bất cứ việc gì thì đòi hỏi con người
phải có sự say mê, sáng tạo trong công việc và đức hi sinh.
Sau thời gian phấn đấu khắc phục khó khăn để triển khai và tổ chức cho học
sinh lớp tham gia thi giải toán qua Internet đạt kết quả tốt, tôi đã rút ra được những
bài học kinh nghiệm như sau:
– Làm tốt khâu chọn lựa đội ngũ HS có tố chất thông minh, có tinh thần học
tập tốt thành lập đội tuyển dự thi ngay từ đầu năm học.
– GV bồi dưỡng phải đang kí thành viên ViOlympic với tư cách là HS để
thường xuyên cập nhật đề thi từ hệ thống qua từng vòng để nghiên cứu giáo án bồi
dưỡng phù hợp cho các em.
– Kết hợp công tác bồi dưỡng giữa giải toán qua mạng và bồi dưỡng HS giỏi
đại trà một cách đồng bộ về mặt kiến thức theo từng thời điểm để các em điều kiện
ôn luyện nhiều lần.
– Khi hướng dẫn các em làm bài cần chỉ ra cho các em tự mình nhận dạng
các bài toán trên cơ sở đó mà áp dụng các quy tắc để thực hiện nhanh các bài tập.
Để làm được việc này đỏi hỏi chúng ta phải đầu tư nghiên cứu để lập thành những
công thức, quy tắc cơ bản để các em dựa vào đó mà làm bài.
Sáng kiến kinh nghiệm: Bồi dưỡng học sinh lớp 3 giải toán trên mạng Internet
7
– GV bồi dưỡng cần phải hướng dẫn cho các em đăng kí nhiều tên khác nhau
để có điều kiện luyện thi nhiều lần, có như thế thì các em mới vững kiến thức từ
vòng này mà tiếp cận vòng sau một cách dễ dàng.
– GV phải biết tải và cài đặt phần mềm tự luyện của ViOlympic vào các máy
vi tính có trong nhà trường cũng như máy vi tính của gia đình cho các em có thể
làm bài bất cứ lúc nào mà đường truyền mạng bị sự cố.
VI/ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ
*Đối với nhà trường:
– Phổ biến nội dung, ý nghĩa và ích lợi của cuộc thi cho tất cả học sinh, phụ
huynh để hưởng ứng và đưa nội dung này vào tiêu chí thi đua đối với giáo viên.
– Hướng dẫn cụ thể cách đăng kí thành viên, cách tham gia thi và cho học
sinh thi thử ngay trên máy tính nối mạng của nhà trường thông qua màn hình máy
chiếu nhằm gây hứng thú cho học sinh.
– Thành lập hội đồng tư vấn về giải toán qua Internet, các thành viên hội
đồng đăng kí thành viên và tham gia thi dưới danh nghĩa học sinh của khối lớp
mình phụ trách để chủ động khai thác kiến thức và tư vấn cho học sinh, phụ huynh
khi cần.
– Hàng tuần, cập nhật thông tin về kết quả thi của các em để đánh giá, khen
ngợi, động viên các em tiếp tục tham gia thi.
– Tổ chức nghiêm túc kì thi giải toán qua Internet cấp trường
– Cần phải làm tốt công tác tuyên truyền và vận động trong đội ngũ cũng như
trong phụ huynh HS. Qua đó huy động sự hỗ trợ của phụ huynh học sinh về vật
chất và tinh thần để giảm bớt những khó khăn mà nhà trường đang gặp phải về cơ
sở vật chất ở phòng máy cho các em có điều kiện tham gia được tốt hơn.
* Đối với Phụ huynh có con tham gia lớp bồi dưỡng:
– Cần quan tâm tạo điều kiện nhiều hơn nữa về mặt thời gian để các em tham
gia đầy đủ các buổi bồi dưỡng tại trường ngoài giờ học chính khóa đồng thời có thể
mua sắm máy cho gia đình mình và có thể bắt mạng để cho con họ có thể tự giải tại
nhà trong thời gian nghỉ.
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ mà bản thân tôi đã áp dụng và thu được
những kết quả khả quan. Rất mong các đồng chí đồng nghiệp tham khảo và đóng
góp thêm ý kiến để bản sáng kiến được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Sáng kiến kinh nghiệm: Bồi dưỡng học sinh lớp 3 giải toán trên mạng Internet
8
Sáng kiến kinh nghiệm: Bồi dưỡng học sinh lớp 3 giải toán trên mạng Internet
9
II. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
Qua nghiên cứu và thực tế bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán, bồi dưỡng học
sinh giải Toán trên mạng Internet, sau mỗi năm, tôi lại đúc rút ra một số kinh
nghiệm để giảng dạy tốt hơn, hiệu quả hơn.
III. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
– Tìm tòi tài liệu, tư liệu, truy cập Internet,…
– Nghiên cứu đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học, chương trình môn Toán ở
Tiểu học nói chung và chương trình giải Toán trên mạng Internet nói riêng.
– Xây dựng chương trình bồi dưỡng phù hợp với đối tượng học sinh.
– Đúc rút kinh nghiệm ứng dụng vào thực tế giảng dạy.
IV. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI
– Đối tượng : Học sinh Tiểu học (từ lớp 1 đến lớp 5)
– Phạm vi : Môn Toán nói chung và đi sâu vào Bồi dưỡng học sinh giải Toán
trên mạng Internet
III / CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH
1 / Vai trò người thầy:
Trước hết, ta phải xác định vai trò của người thầy là hết sức quan trọng. Bởi
vì người thầy có vai trò chỉ đạo và hướng dẫn học sinh, gợi ý, dẫn dắt học sinh để
đi đến các phương pháp học nói chung và giải toán nói riêng. Nếu học sinh có kiến
thức cơ bản tốt, có tố chất thông minh mà không được bồi dưỡng, nâng cao tốt thì
sẽ ít có hiệu quả hoặc không có hiệu quả. Đồng thời giáo viên lại phải lựa chọn
đúng đối tượng học sinh vào bồi dưỡng và phải soạn thảo chương trình bồi dưỡng
một cách hợp lí, khoa học và sáng tạo.
Sáng kiến kinh nghiệm: Bồi dưỡng học sinh lớp 3 giải toán trên mạng Internet
10
Thực tế cho thấy một số em có tố chất tốt nhưng ý thức học tập không cao,
ẩu thả, thiếu nỗ lực cố gắng thường thi đạt kết quả thấp. Vì thế, để học sinh luôn cố
gắng hết khả năng của mình, giáo viên cần thường xuyên tác động tới ý thức học
tập của học sinh bằng nhiều hình thức khác nhau, như : Nêu gương các anh chị
những năm trước, kể cho các em nghe một số kì thi tiêu biểu,…; cho các em thấy
được nếu nỗ lực cố gắng sẽ đạt giải cao trong các kì thi là niềm vinh dự tự hào
không chỉ cho mình mà còn cho cả bố mẹ, thầy cô, bạn bè, trường, lớp,…; ngược
lại nếu thiếu cố gắng một chút thôi có thể không đem lại kết quả gì.
2 / Lựa chọn đúng đối tượng học sinh:
Giáo viên phải đánh giá học sinh một cách khách quan, chính xác, lựa chọn
đúng đối tượng học sinh để bồi dưỡng. Việc lựa chọn đúng không chỉ nâng cao hiệu
quả bồi dưỡng mà còn tránh được việc bỏ sót những em học giỏi, hoặc chọn nhầm
những em không có tố chất theo học sẽ bị quá sức.
* Những căn cứ để lựa chọn:
+ Lựa chọn các đối tượng học sinh thông qua các giờ học:
– Những học sinh sáng dạ thường chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý
kiến, ý kiến thường đúng và có sáng tạo.
– Cũng cần phân biệt với những em hăng hái nhưng không thông minh thì
thường phát biểu trệch hướng dẫn dắt của giáo viên, có khi không đâu vào đâu.
– Ngược lại có những em tuy ít phát biểu nhưng khi gọi tên và yêu cầu trình
bày thì những em này thường trả lời chính xác hoặc có những ý hay, thể hiện sự
sáng tạo.
+ Lựa chọn dựa vào việc chấm, chữa bài:
Những em thông minh, chắc chắn thường có ý thức học tập tốt, làm bài đầy
đủ, trình bày bài thường chặt chẽ, khoa học và thường có ý thức xung phong chữa
bài tập cũ hoặc có ý kiến hay, góp phần cho bài tập phong phú hơn.
+ Lựa chọn thông qua các vòng thi kiểm tra:
Sáng kiến kinh nghiệm: Bồi dưỡng học sinh lớp 3 giải toán trên mạng Internet
11
– Để việc thi, kiểm tra, đánh giá đúng chất lượng học sinh thì ngoài việc thực
hiện đúng quy chế thi cử như: sắp xếp chỗ ngồi (theo thứ tự a,b,c), giám sát chặt
chẽ, quán triệt học sinh không được nhìn bài của bạn, đồng thời cũng không để cho
bạn nhìn bài của mình, không trợ giúp cho bạn khi làm bài thi; cũng cần chú ý sắp
xếp những em hàng ngày ngồi gần nhau thì đến khi thi hay kiểm tra phải ngồi xa
nhau.
– Khi chấm bài thi, giáo viên cần phải vận dụng biểu điểm linh hoạt. Cần ưu
tiên điểm cho những bài làm có sự sáng tạo, trình bày bài khoa học.
– Tuy nhiên để việc thi cử, kiểm tra đạt hiệu quả, giáo viên cần phải ra đề
trên cơ sở những dạng bài tập đã được ôn và cần có một bài khó, nâng cao hơn đòi
hỏi học sinh vận dụng những kiến thức đã học để làm bài. Trên cơ sở đó, giáo viên
đánh giá được những em nào có năng lực thực sự trong học tập.
– Để đánh giá một cách chính xác và nắm được mức độ tiếp thu cũng như sự
tiến bộ của học sinh thì cần tổ chức thi, kiểm tra và sàng lọc qua nhiều vòng.
3 / Xây dựng chương trình bồi dưỡng:
Hiện nay, chương trình bồi dưỡng không có sách hướng dẫn chi tiết, cụ thể
từng tiết, từng buổi học như trong chương trình chính khóa. Hơn nữa, hầu hết sách
nâng cao, sách tham khảo hiện nay không soạn thảo theo đúng trình tự như chương
trình học chính khóa, mà thường đi theo các dạng. Trong khi đó, các trường thường
tổ chức học sinh vừa học chính khóa vừa phối hợp nâng cao. Vì thế soạn thảo
chương trình bồi dưỡng là một việc làm hết sức quan trọng và rất khó khăn nếu như
chúng ta không có sự tham khảo, tìm tòi và chọn lọc tốt.
Điều cần thiết là giáo viên cần phải nắm vững nội dung, chương trình học,
cần phải soạn thảo nội dung dẫn dắt học sinh từ cái cơ bản của nội dung chương
trình học chính khóa, tiến tới chương trình nâng cao (tức là, trước hết phải khắc sâu
kiến thức cơ bản của nội dung học chính khóa, từ đó vận dụng để nâng cao dần).
Cần soạn thảo chương trình theo vòng xoáy: Từ cơ bản đến nâng cao, từ đơn
giản đến phức tạp. Đồng thời cũng phải có ôn tập, củng cố.
Sáng kiến kinh nghiệm: Bồi dưỡng học sinh lớp 3 giải toán trên mạng Internet
12
Ví dụ: Cứ sau 2 đến 3 tiết củng cố kiến thức cơ bản và nâng cao thì cần có 1
tiết luyện tập, củng cố và cứ 6 đến 7 tiết thì cần có 1 tiết ôn tập hay luyện tập chung
để củng cố khắc sâu.
* Cần soạn thảo 1 tiết học có những nội dung sau:
– Kiến thức truyền đạt (lí thuyết, ví dụ, …)
– Bài tập vận dụng.
– Bài tập về nhà luyện thêm (tương tự như bài ở lớp).
– Cần phải soạn thảo nội dung chương trình cho việc bồi dưỡng đảm bảo thời
lượng: Tiết; Tuần; Học kì, Cả năm.
Tuy nhiên, việc soạn thảo chương trình còn tùy thuộc vào mức độ tiếp thu
của từng học sinh (làm sao cho các em có thể “tiêu hóa” được).
Cần giúp các em tổng hợp các dạng bài, các phương pháp giải. Vì hầu hết
các em chưa tự mình tổng hợp được mà đòi hỏi phải có sự hướng dẫn, giúp đỡ của
giáo viên.
Để các em vững vàng kiến thức, mở rộng được nhiều dạng bài tập thì mỗi
dạng bài cần phải luyện tập nhiều lần, đưa ra nhiều cách giải. Đồng thời thỉnh
thoảng phải củng cố, tổng hợp lại để khắc sâu.
Giáo viên cần phải đầu tư nhiều thời gian, tham khảo nhiều tài liệu, lập nic
vào thi như học sinh để thấy được những vướng mắc có thể xảy ra đối với học sinh.
Từ đó giáo viên có những định hướng đúng đắn, đúc rút và cô đọng nội dung
chương trình bồi dưỡng, phù hợp với đối tượng học sinh và thời gian ôn luyện.
4 / Dạy như thế nào cho đạt hiệu quả:
Trước hết phải chọn lọc những phương pháp giải dễ hiểu nhất để hướng dẫn
học sinh. Không nên máy móc theo các sách giải. Cần vận dụng và đổi mới phương
pháp dạy học, tạo cho học sinh có cách học mới, không gò bó, không áp đặt, tôn
trọng và khích lệ những sáng tạo mà học sinh đưa ra.
Sáng kiến kinh nghiệm: Bồi dưỡng học sinh lớp 3 giải toán trên mạng Internet
13
Những bài kiến thức mới, giáo viên cần lấy ví dụ và ra bài tập mang tính chất
vui chơi để gây hứng thú học tập cho học sinh, đồng thời giúp các em ghi nhớ được
tốt hơn.
Ví dụ: Ra bài toán vui, bài toán là một bài thơ, bài toán lấy tên học sinh hay
đáp số là ngày, tháng có ý nghĩa, đáng ghi nhớ, hoặc lấy ví dụ mang tính chất thực
tiễn, dễ hiểu, …
Tuy nhiên những bài toán như thế, giáo viên cần tìm hiểu kĩ, thử và kiểm tra
kết quả nhiều lần.
Giáo viên tung các bài tập cho học sinh phải luôn theo hướng “mở”, có như
vậy mới phát huy và làm phong phú sự sáng tạo của học sinh.
Hầu hết ở các bài luyện tập, giáo viên chỉ nên gợi mở để học sinh tự tìm ra
cách giải, không nên làm thay học sinh, giải cho học sinh hoàn toàn hoặc để cho
các em bó tay rồi chữa. Ngược lại, khi chữa bài, giáo viên cần phải giải một cách
chi tiết, tỉ mỉ (không giải tắt). Đồng thời uốn nắn những sai sót và chấn chỉnh cách
trình bày của học sinh một cách kịp thời. Cần theo dõi và chấm bài làm của học
sinh hàng ngày thật kĩ để kịp thời phát hiện, uốn nắn những thiếu sót cho các em.
Một số bài để khắc sâu kiến thức cho các em, giáo viên có thể gợi ý để các
em tìm ra nhiều cách giải, hiểu sâu sắc được bản chất của bài toán. Như thế vừa
phát huy được tính độc lập sáng tạo của học sinh, vừa gây được hứng thú học tập
với các em.
Để giúp học sinh học tốt môn toán nói chung và môn toán ở Tiểu học nói
riêng, giáo viên cần giúp học sinh nắm bắt và vận dụng quy trình giải một bài toán,
phương pháp kiểm tra kết quả vào việc làm toán.
* Các bước giải một bài toán:
– Bước 1. Đọc kĩ đề (3 – 5 lần), xác định dự kiện đã biết và cái phải tìm rồi
tóm tắt bài toán.
– Bước 2. Xác định bài toán thuộc dạng nào đã học, tìm tòi cách giải và giải
ra giấy nháp.
Sáng kiến kinh nghiệm: Bồi dưỡng học sinh lớp 3 giải toán trên mạng Internet
14
– Bước 3. Thử lại kết quả.
– Bước 4. Ghi vào vở rồi đọc lại bài làm.
* Các phương pháp kiểm tra kết quả:
– So sánh với thực tiễn.
– Làm phép tính ngược lại.
– Giải theo cách khác.
– Thay kết quả vào để kiểm tra.
Tuy nhiên, đối với học sinh Tiểu học, phương pháp trực quan hình ảnh vẫn là
quan trọng hơn cả. Vì thế, đối với những bài có thể minh họa được bằng hình ảnh,
hình vẽ, sơ đồ,…, giáo viên nên hướng dẫn học sinh vận dụng hình vẽ, sơ đồ hoặc
lấy ví dụ thực tế đơn giản sẽ đem lại hiệu quả hơn.
Những bài chọn giá trị bằng nhau có thể hướng dẫn học sinh dự đoán : Chữ số
giống nhau, cùng đơn vị, căn cứ chữ số tận cùng,… Còn đối với bài chọn theo thứ
tự tăng dần thì cần hướng dẫn học sinh ngoài việc tính nhanh, tính nhẩm còn cần
phải kẻ bảng ra giáy nháp thành hai mươi ô như trên máy, tính và ghi kết quả trên
giấy nháp để lựa chọn chính xác hơn.
Sau đây là hình ảnh của một số bài ở một số dạng tiêu biểu.
IV / HIỆU QUẢ KHI ÁP DỤNG
Tôi đã áp dụng phương pháp trên và thu được kết quả như sau:
– Năm học 2009 – 2010 : Tôi đã áp dụng kinh nghiệm trên vào việc bồi dưỡng
học sinh giải Toán trên mạng Internet (Lớp 4 ; 5 ) thu được kết quả là :
+ Khối 4 : 7/8 em cấp Tỉnh ( 3 giải Nhất, 3 giải Nhì, 1 giải Ba ).
+ Khối 5 : 10/10 em cấp Tỉnh ( 7 giải Nhất, 2 giải Nhì, 1 giải Ba ).
Cấp Quốc gia : 1 em được nhận Bằng danh dự.
Sáng kiến kinh nghiệm: Bồi dưỡng học sinh lớp 3 giải toán trên mạng Internet
15
– Năm học 2010 – 2011, tôi tiếp tục áp dụng kinh nghiệm vào việc bồi dưỡng
học sinh giải Toán trên mạng Internet (Lớp 4 ; 5 ) thu được kết quả là :
+ Khối 4 : 8/9 em cấp Tỉnh ( 3 giải Nhất, 4 giải Nhì, 1 giải Ba ).
+ Khối 5 : 12/13 em cấp Tỉnh ( 7 giải Nhất, 4 giải Nhì, 1 giải Ba ).
Cấp Quốc gia : 2 em (1 em đạt Huy chương Đồng, 1 em được nhận Bằng
danh dự).
– Năm học 2011 – 2012, tôi tiếp tục áp dụng kinh nghiệm vào việc bồi dưỡng
học sinh giải Toán trên mạng Internet (Lớp 4 ; 5 ) đến nay kết quả đạt được cũng rất
khả quan : Khối 4 đạt cấp Trường 11/12 em; khối 5 đạt cấp Trường 18/18em và
đang tiếp tục bồi dưỡng để dự thi cấp Huyện, cấp Tỉnh và cấp Quốc gia tới đây.
Trong công cuộc đổi mới hiện nay, việc áp dụng công nghệ thông tin
vào giảng dạy và học tập là việc làm quan trọng và ý nghĩa. Bởi vậy có thể
nói việc sử dụng internet là một phương thức học tập mới, một cách tiếp
cận tiến bộ để các em có thể tự đánh giá năng lực học tập của mình. Đồng
thời đây cũng là một sân chơi trí tuệ, lành mạnh, lý tưởng để các em được
giao lưu học tập ở tất cả các môn học, trong đó môn giải toán qua mạng
trong thời gian qua đã thu hút rất nhiều học sinh tích cực tham gia.
Hưởng ứng phong trào giải toán qua mạng của Bộ giáo dục và đào
tạo, những năm gần đây, các em học sinh toàn Quốc đã khắc phục khó
khăn, tích cực tập luyện qua các vòng thi như: cấp trường, địa phương và
Quốc gia. Nhờ vậy mà rất nhiều học sinh đã đăng kí là thành viên của
chương trình giải toán qua mạng. Các em đã quan tâm, yêu thích, mày mò
giải được nhiều vòng tự luyện. Song để kết quả việc giải toán qua mạng
được tốt hơn, với tư cách là người quan tâm và nhiều năm có kinh nghiệm
rèn học sinh đạt giải toán qua mạng thầy xin đưa ra một số hướng dẫn cụ
thể sau:
Ngay từ khi đăng kí là thành viên của chương trình, các em có thể
đăng kí nhiều tên truy cập phụ để có nhiều cơ hội luyện tập trong cùng một
vòng thi ấy ở nhiều dạng bài tập khác nhau. Trên cơ sở đó, nếu gặp phải
dạng bài khó hay còn lúng túng chúng ta sẽ hệ thống lại để tìm kiếm,
nghiên cứu cách giải qua các tài liệu tham khảo. Trong quá trình tự tìm tòi
mà chưa có hướng giải quyết thì hãy tranh thủ hỏi bạn bè, thầy cô để được
Sáng kiến kinh nghiệm: Bồi dưỡng học sinh lớp 3 giải toán trên mạng Internet
16
hướng dẫn các thao tác tính toán nhanh, nhạy những tình huống có vấn đề
để đưa ra các phương pháp giải cho phù hợp…
Sau đây thầy xin đưa ra một số bước khi tham gia giải các vòng tự
luyện trên các tên truy cập phụ để các em tham khảo:
Bước 1: Khám phá:
Mỗi vòng thi bắt đầu, các em lên mạng tự giải, ghi tất cả các bài toán
cũng như đáp số lại. Sau đó phân dạng bài, nhóm bài.
Bước 2:Thảo luận nhóm:
Các em có thể trao đổi với nhau kết quả những bài giải được, chưa
giải được, thảo luận tìm cách giải, sau đó sắp xếp các bài toán theo từng
dạng cho dễ nhớ.
Bước 3: Tăng tốc độ:
Từng em một tiến hành giải độc lập từng bài. Qua mỗi bài các em nên
ghi lại thời gian để thấy được sự tiến bộ của các em. Các em cần học cách
nhập số sao cho nhanh, cách lựa chọn bài nào làm trước, làm sau để đạt
số điểm tối đa .
Bước 4: Về đích và mở rộng:
Các em thực hành giải trên máy theo diễn biến của các vòng thi. Sau
mỗi vòng thi, Các em nên ôn lại bài đã làm để củng cố kiến thức, giúp các
em nắm chắc kiến thức đã học.
Đến khi có kiến thức chắc chắn giải các dạng bài của vòng thi chúng ta
sẽ tham gia thi với tên truy cập mà các em đăng kí chính thức như vậy các
em sẽ có kết quả cao hơn và không mất nhiều thời gian để giải.
Một số yêu cầu rất cần thiết ở các em khi tham gia giải toán qua mạng
đó là:
Học sinh giỏi giải toán qua mạng Internet trước tiên phải học giỏi
môn Toán, tính toán nhanh, chăm chỉ, cần cù và có chút hiểu biết về máy
tính. Bởi vậy, để giải toán qua mạng tốt, trước hết các em cần học tốt môn
toán ở trên lớp theo tiến độ của chương trình mà các thầy cô dạy thường
ngày. Bên cạnh đó cũng phải tích cực, chủ động trong việc tự bồi dưỡng
năng lực của bản thân về môn Toán qua việc tìm đọc các sách tham khảo,
Sáng kiến kinh nghiệm: Bồi dưỡng học sinh lớp 3 giải toán trên mạng Internet
17
học hỏi bạn bè và thầy cô khi gặp những bài tập khó. Thầy có thể gợi ý cho
các em một số chuyên đề, hay dạng toán mà các em nên tìm hiểu kĩ trước
khi tham gia giải toán qua mạng như: Các bài toán về số, chữ số, dãy số,
điền số, phép tính, dấu hiệu chia hết, các bài toán về phân số và số thập
phân. Cao hơn nữa là các bài toán về tính tuổi, chuyển động, suy luận
lôgic, thậm chí là các bài toán có nội dung hình học, đố vui và toán cổ ở
tiểu học…
Song song với các chuyên đề, các em cũng nên ôn tập, rèn kỹ năng
nhận dạng các dạng toán, lựa chọn các phương pháp giải thích hợp như:
Phương pháp dùng sơ đồ đoạn thẳng, rút về đơn vị, dùng tỉ số, dùng giả
thiết tạm, quy ước về đơn vị, khử, thay thế hay xác định vận tốc trung bình.
Ví dụ: Phần đầu chương trình sách giáo khoa lớp 5 ôn tập về phân
số, giải toán về quan hệ tỉ lệ, các bài toán trên mạng cũng tập trung ở dạng
này các em nên học kĩ kiến thức về cách so sánh 2 phân số ( ngoài cách
quy đồng tử số, quy đồng mẫu số mà các em cần phải biết dùng phân số
trung gian, biết so sánh qua phần bù, phần hơn…), giúp các em biết giải
các bài toán quan hệ tỉ lệ ở các trường hợp khó. Khi học về tỉ số phần trăm
các em cần nắm chắc các phương pháp giải toán về giả thiết tạm. Gắn kết
tỉ số phần trăm với tỉ số, lựa chọn phương pháp giải phù hợp…
Trên đây là một số kinh nghiệm xin được chia sẻ giúp các em tham
gia giải Toán qua mạng. Rất mong nhận được sự đóng góp chia sẻ của các
em và các bạn độc giả.
PHẦN III : KẾT LUẬN
I / KẾT LUẬN CHUNG
Nhìn chung nhờ áp dụng kinh nghiệm trên mà số lượng học sinh giỏi của
trường đạt được luôn dẫn đầu các trường trong địa bàn huyện nhà.
Sáng kiến kinh nghiệm: Bồi dưỡng học sinh lớp 3 giải toán trên mạng Internet
18
Qua thực tế bản thân tôi đã áp dụng nhiều năm cho thấy kết quả rất khả quan
như đã nêu ở trên. Vì thế tôi thiết nghĩ rằng các bạn đồng nghiệp có thể tham khảo
và vận dụng. Tuy nhiên, chúng ta không chỉ thỏa mãn với những gì đã đạt được mà
mỗi chúng ta cần phải luôn luôn tìm tòi, học hỏi và không ngừng sáng tạo.
II / NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM
– Xác định vai trò của người thầy là vô cùng quan trọng.
– Lựa chọn đúng đối tượng học sinh để đưa vào bồi dưỡng.
– Xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng khoa học, sáng tạo.
– Tham khảo tìm tòi nhiều tài liệu và thực hành giải như học sinh.
– Lựa chọn phương pháp dạy học dễ hiểu và không ngừng đổi mới.
– Hướng dẫn và theo dõi học sinh thực hành trên máy.
III / NHỮNG Ý KIẾN ĐỀ XUẤT
Qua những năm bồi dưỡng, tôi nhận thấy rằng người thầy cần phải không
ngừng học hỏi và tự học hỏi để nâng cao trình độ, đúc rút kinh nghiệm, thường
xuyên xây dựng nội dung chương trình và sáng tạo trong công tác giảng dạy.
Tuy nhiên, để có những vụ mùa bội thu, ngoài vai trò của người thầy, ngoài
những nỗ lực cố gắng của học sinh, đòi hỏi phải có sự quan tâm hỗ trợ của nhà
trường để giáo viên có nhiều tài liệu tham khảo, có nhiều thời gian nghiên cứu, truy
cập Internet và tổ chức bồi dưỡng. Đồng thời giáo viên cũng cần phải biết lắng
nghe ý kiến đóng góp của đồng chí, đồng nghiệp, của phụ huynh học sinh.
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của tôi, bản thân tôi đã áp dụng và thu
được những kết quả khả quan. Rất mong các đồng chí đồng nghiệp tham khảo và
đóng góp thêm ý kiến để bản sang kiến được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
EaKar, ngày 02 tháng 03 năm 2012
Người viết :
Sáng kiến kinh nghiệm: Bồi dưỡng học sinh lớp 3 giải toán trên mạng Internet
19
Phạm Xuân Toạn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách giáo khoa, sách giáo viên toán lớp 4, lớp 5.
Tạp chí Toán tuổi thơ.
Tạp chí Thế giới trong ta.
Sáng kiến kinh nghiệm: Bồi dưỡng học sinh lớp 3 giải toán trên mạng Internet
20
Các sách nâng cao toán lớp 4, lớp 5.
Chuyên đề giải toán trên mạng Internet.
ViOlympic trên Internet
MỤC LỤC
NỘI DUNG
Trang
PHẦN I : MỞ ĐẦU
2
PHẦN II : NỘI DUNG
4
I / CƠ SỞ LÍ LUẬN
4
II / THỰC TRẠNG
4
III / CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH
5
IV / HIỆU QUẢ KHI ÁP DỤNG
13
Sáng kiến kinh nghiệm: Bồi dưỡng học sinh lớp 3 giải toán trên mạng Internet
21
PHẦN III : KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
15
17
Sáng kiến kinh nghiệm: Bồi dưỡng học sinh lớp 3 giải toán trên mạng Internet
22
Đầu năm khi nhận chất lượng chuyển giao lên lớp của lớp 3C như sau : + Số học sinh tham gia thi giải toán trên mạng cấp trường đạt : 3 / 34 em. + Số em đạt giải cấp Thành phố : 0 em. Trước hiệu quả đó, tôi đã có nhiều trăn trở do dự : Vì sao số học viên thamgia thi giải toán mạng ít và không đạt như vậy ? Sau một thời hạn tìm hiểu và khám phá, tôi nhậnthấy các em chưa nắm được cách giải các bài toán, đo lường và thống kê còn chậm, đặc biệt quan trọng làthao tác trên máy tính còn chậm và hầu hết không chăm sóc hay hứng thú với việcluyện giải toán. Vậy là do các em chưa được hình thành kĩ năng đo lường và thống kê, kĩ nănggiải toán, kĩ năng thực hành thực tế trên máy tính, chưa có động cơ hay hứng thú học tậpmôn toán … Nếu cứ để thực trạng này thì các em học viên sẽ mất dần đi ý chí, tưduy toán học và thời cơ tham gia thi giải toán các cấp, … Không đạt được mục tiêugiáo dục đề ra. Sáng kiến kinh nghiệm tay nghề : Bồi dưỡng học viên lớp 3 giải toán trên mạng Internet2. Giải pháp đã sử dụng – Qua trao đổi và tìm hiểu và khám phá về lớp học, tôi được biết ở năm học trước, các emcũng đã được ôn luyện giải toán trên mạng, tuy nhiên thời hạn thực hành thực tế trên máy ít ; 1 số ít bài toán học được ở trên lớp không giống dạng bài trên mạng. Ôn học trànlan, không theo chuyên đề, dạng toán, nên các em khó chớp lấy được để vận dụngkhi gặp bài tương tự như hoặc khó hơn. Nguyên nhân là do giáo viên chưa dành thờigian góp vốn đầu tư, khắc sâu kỹ năng và kiến thức từng dạng toán trên mạng cho các em. Chỉ ôn họctràn lan, không có trọng tâm kỹ năng và kiến thức, chưa sát các dạng toán trên mạng, … IV / MÔ TẢ BẢN CHẤT SÁNG KIẾNTừ những tình hình và 1 số ít giải pháp đã vận dụng nhưng chưa thực sự hiệuquả, tôi thấy cần bắt tay vào việc làm ngay đó là : lên kế hoạch tu dưỡng cho cácem tham gia luyện giải toán ngay từ đầu năm học ; truy vấn mạng để sưu tầm vàphân loại các dạng toán theo chuyên đề để ôn tập cho các em nắm chắc được cáchgiải tương thích và nhanh với từng dạng bài. Động viên toàn bộ các em yêu quý toánhọc tham gia ; sau một thời hạn ôn luyện sẽ liên tục tinh lọc các em có năng lực hơnđể liên tục tham gia luyện thi học viên giỏi các cấp. 1. Tính mới, tính phát minh sáng tạo, tính khoa học1. 1. Tính mớiTừ việc chớp lấy được hạn chế của chiêu thức cũ, tôi đã tự kiến thiết xây dựng chomình kế hoạch và chiêu thức Bồi dưỡng học viên luyện giải toán trên mạngInternet. Sáng kiến này trọn vẹn mới, được vận dụng lần đầu tại lớp 3C, TrườngTiểu học Ngọc Xuân, không trùng lặp với bất kể ý tưởng sáng tạo nào đã được công nhậntrước đó. 1.2. Tính sáng tạo1. 2.1 Cơ sở khoa học : Học sinh Tiểu học nói chung tư duy của các em đangphát triển. Một số em khá, giỏi thích tìm tòi, tò mò những cái mới. Đặc biệt, những bài toán khó thường rất mê hoặc với các em. Các em dễ nhàm chán hoặckhông hứng thú với những bài toán dễ và đơn thuần. Mặt khác, học viên giỏi đạt giảicao trong các kì thi còn do nhiều yếu tố : Tố chất học viên, sự chăm sóc của giađình, việc tu dưỡng của giáo viên, … và không ngoại trừ yếu tố như mong muốn. Tuynhiên tất cả chúng ta không chỉ chờ đón và cầu mong ở sự như mong muốn. Phương ngôn cócâu : Trở thành nhân tài một phần do năng lực còn chín mươi chín phần là ở sựtôi luyện. Theo tôi, điều quan trọng hơn cả là tất cả chúng ta phải trang bị cho các emvững vàng kỹ năng và kiến thức trước khi đi thi ( các em kiến thức và kỹ năng mà còn rỗng thì không thểSáng kiến kinh nghiệm tay nghề : Bồi dưỡng học viên lớp 3 giải toán trên mạng Internetthi tốt được ). Do vậy việc tu dưỡng vẫn là yếu tố quan trọng hơn cả. Song bồidưỡng học viên giỏi những nội dung gì, tu dưỡng như thế nào để đạt hiệu suất cao ? Điều đó quả là một yếu tố còn nan giải. Vì thế bản thân tôi chọn đề tài “ Bồi dưỡnghọc sinh lớp 3 giải Toán trên mạng Internet ”. Chúng ta đều biết, với đặc thù tâm ý lứa tuổi, việc tăng trưởng năng lượng họctập của học viên tiểu học nhờ vào vào nhiều yếu tố, trong đó “ hứng thú học tập ” là yếu tố ảnh hưởng tác động rất lớn đến tác dụng học tập của các em. Hình thức học tập “ họcmà chơi, chơi mà học ” trên ViOlympic quả là một sân chơi mê hoặc, lôi cuốn mọihọc sinh tham gia. Ở đó, các em được ôn luyện kỹ năng và kiến thức một cách tự do, không bị gò bó bởi những lời nhắc nhở, thúc giục của thầy cô mà các em đượcnhận những lời khen từ chú thỏ xinh xắn của ViOLympic luôn hoan hô khuyến khích : “ Chúc mừng bạn đã triển khai xong xuất sắc bài thi ” … ( dù bài thi đó hoàn toàn có thể em chỉ đạt75 / 100 điểm ). Bên cạnh sự cổ vũ khuyến khích rất kịp thời đó, học viên Tiểu học cũng rất cần sựchỉ dẫn hoặc Tóm lại để chứng minh và khẳng định ngay hiệu quả làm bài của mình. Điều nàykhông phải khi nào cô giáo cũng phân phối ngay bằng câu vấn đáp “ đúng ” hay “ sai ” vìcòn nhờ vào vào quy trình tiến độ của giáo án hoặc số lượng học viên cần giúp sức riêng … ( thường thì phải chờ đến khi cô giáo chữa bài mới biết ). Nhưng ViOLympic thìngược lại, đúng hay sai chỉ cẩn “ Enter ” là biết ngay, đây là điểm đặc biệt quan trọng tạo nênniềm vui và hứng thú học toán cho học viên tiểu học. 1.2.2 Các giải pháp : Để thực thi có hiệu suất cao việc tu dưỡng học viên giải toán qua mạng Internet, tôi đã vận dụng 1 số ít giải pháp sau : Giải pháp 1 : Xây dựng chương trình bồi dưỡngHiện nay, công tác làm việc soạn thảo chương trình tu dưỡng giải toán ViOLympic làmột việc làm còn mới mẻ và lạ mắt và rất khó khăn vất vả nếu như tất cả chúng ta không có sự thamkhảo, tìm tòi và tinh lọc tốt. Điều thiết yếu là giáo viên cần phải tìm nội dung đề từng vòng thi trên cơ sởđó mà soạn thảo nội dung hướng dẫn học viên trải qua từng dạng của nội dungtừng đề ( trước hết giáo viên phải đăng kí thành viên với tư cách là học viên đểtham gia giải mà nắm được nội dung và dạng toán từng đề. Từ đó lập kế hoạch bồidưỡng cho các em làm thế nào phải khắc sâu kiến thức và kỹ năng cơ bản từ đó vận dụng để nângcao dần ) và liên tục triển khai. In và photo các dạng đề trong bộ đề ” Luyện thi ” cácvòng trên mạng ở năm học trước phát cho học viên luyện giải, tích hợp với giải cácbài tập trong cuốn sách ” Violimpic toán 3 “. Giải pháp 2 : Hướng dẫn cho học sinh thực hànhĐể giúp học viên có kĩ năng thực hành thực tế giải toán trên mạng Internet thì trướchết giáo viên cũng cần truy vấn mạng và vào giải như học viên. Từ đó chớp lấy cáchthức vào thi, các dạng bài, cũng như những kĩ năng thiết yếu để hướng dẫn họcSáng kiến kinh nghiệm tay nghề : Bồi dưỡng học viên lớp 3 giải toán trên mạng Internetsinh. Đồng thời qua đó Dự kiến những dạng bài mà học viên hoàn toàn có thể lúng túng ở chỗnào để có giải pháp khắc phục. Điều thiết yếu là giáo viên cần tiếp tục tổ chức triển khai, theo dõi học viên thựchành để chớp lấy những lỗi mà học viên còn mắc phải để uốn nắn kịp thời. Thực tếcho thấy nếu không được uốn nắn kịp thời thì ngay cả những em giỏi lại dễ bị điểmthấp ngay từ vòng cấp trường, bởi các em vẫn thường giải theo thói quen ở nhà làkhông cần phải giám sát kĩ, khi thi bị điểm thấp thì thoát ra thi lại để đạt điểm caohơn. Cần khuyến khích học viên lập nhiều nick để thực hành thực tế thành thạo hơn. Việc giúp các em vững vàng tâm ý trước và trong khi thi cũng rất quan trọng. Bởi các em học viên Tiểu học thường “ bản lĩnh ” thi tuyển chưa tốt. Một số em hồihộp, lo ngại khi vào phòng thi ; có em do tâm ý thi 1 bài chưa tốt đã nghĩ là mìnhhỏng rồi thế là buông xuôi, thậm chí còn bỏ những bài sau hoặc thoát ra. Vì vậy giáoviên cần giúp các em có tâm ý tự do trước khi vào phòng thi, đồng thời dặn dòcác em rất là bình tĩnh, thống kê giám sát kĩ càng, thi rất là mình mặc dầu điểm có thấp. Đồng thời có kế hoạch tu dưỡng các em : Thứ nhất, rèn luyện kỹ năng và kiến thức cơ bản : Qua trực tiếp làm trách nhiệm bồi dưỡngcác em giải toán tôi thấy ở mỗi vòng thi, khi nào ViOLympic cũng khởi đầu từnhững bài tập cơ bản thuộc khoanh vùng phạm vi chương trình vừa học trong tuần ( hoặc 2 tuầntrước đó ). Trong đó, bài tập rèn kĩ năng so sánh, cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên ( tính giá trị của biểu thức ) … Open tiếp tục. Đây là thời cơ để các emđược rèn luyện, sở hữu kiến thức và kỹ năng cơ bản trong các vòng thi. Do điều kiện kèm theo cóhạn nên bản thân chỉ nêu được 1 số ít hình thức tu dưỡng cơ bản nổi bật theotừng dạng trong các đề thi mà thôi. Thứ hai, phân loại Các dạng toán ViOLympic ở lớp 3 : + Kiểu bài ” Tìm cặp bằng nhau ” : Để hoàn thành xong bài tập này ngoài kiến thứctoán học vững chãi, cần hướng dẫn các em có kĩ năng nhẩm nhanh các ô chứa phéptính, Hướng dẫn các em nhẩm nhanh các ô hoàn toàn có thể để xóa bớt các ô trong tổng số20 ô của bài toán làm giảm bớt sự stress thần kinh khi nhìn 20 ô đầy nhữngphép tính và những số lượng đủ các loại đơn vị chức năng đo. Với những ô chứa phép tính phức tạp cần tính nháp đúng mực trước khi chọncặp bằng nhau. Trong trường hợp còn 3 cặp ở đầu cuối thì được cho phép chọn ngẫu nhiên để kếtthúc bài thi. + Kiểu bài “ Chọn giá trị tăng dần ” Ở kiểu bài này hướng dẫn các em kẻ sẵn 20 ô số, nhập hết các giá trị số hoặccác phép tính vào ô số. Hướng dẫn các em vận dụng đặc thù so sánh hai số tựnhiên, hai đơn vị chức năng đo trong bảng ; Tính giá trị biểu thức ; … để lựa chọn những giá trịnhỏ hơn. Trong trường hợp còn 3 ô sau cuối thì được cho phép chọn ngẫu nhiên để kếtthúc bài thi. ( trường hợp chưa chọn sai lần nào ). + Kiểu bài “ Chú khỉ mưu trí ” Sáng kiến kinh nghiệm tay nghề : Bồi dưỡng học viên lớp 3 giải toán trên mạng InternetKiểu bài này cùng dạng với kiểu bài “ Tìm cặp bằng nhau ” Khi một giá trịxuất hiện ở dưới thì các em tìm các giá trị ở hàng trên đang chạy tương ứng với giátrị cho trước. Vận dụng các kĩ năng tính nhẩm, ước đạt, rút gọn, đổi đơn vị chức năng đo … để hoàn thành xong bài tập này. + Kiểu bài “ Điền số vào chỗ chấm ”, “ Đi tìm kho tàng ” hay “ Đỉnh núi trí tuệ ” Đây là các kiểu bài có cùng đặc thù là giải các bài toán có lời văn liên quanđến các dạng toán ở lớp 3 từ cơ bản đến nâng cao hoặc vận dụng các đặc thù củaToán học để hoàn thành xong bài thi. Đối với dạng này thì Giáo viên cần hướng cho cácem xác lập được bài toán đó là dạng nào ( thực thi phép tính ; tính chu vi haydiện tích ; tìm x hay tìm số dư, đơn vị chức năng đo, dãy số, … ) mà thực thi nhanh gọn. Thứ ba, rèn luyện kỹ năng và kiến thức nâng cao : Không dừng lại ở kỹ năng và kiến thức cơ bản, ViOLympic luôn tạo thời cơ cho học sinhphát triển tư duy toán học bằng mạng lưới hệ thống bài tập nâng cao từ đơn thuần đến phức tạp. Mỗi dạng bài tập như thế được đưa ra một cách có mạng lưới hệ thống, được biến hóa dần đểđịnh hướng giải cho học viên. Bài thi thứ hai là giải nhanh các bài toán nâng cao trong chương trình đã học, có những bài toán rất lạ và khó. Vậy nên các em cần đọc hết một lượt các bài toánvà giải trước các bài toán mà các em đã hiểu và giải được để lấy điểm. Thời giancòn lại mới tư duy đến các bài toán lạ và liên tục triển khai xong cho đến khi hết thờigian được cho phép. Bài thi thứ ba là kiểu bài “ Vượt chướng ngại vật ”. Các em phải vượt qua 3/5 chướng ngại vật của bài thi mới triển khai xong, cácchướng ngại vật là giải các bài toán rất khó. Cách để vượt qua chướng ngại vật làkhi gặp một bài toán mà các em không hiểu gì về bài toán đó thì chọn giải pháp “ bỏqua ” để tìm một bài khác hiểu hơn. Theo tâm ý của các em luôn muốn tên của mình đứng ở ngôi đầu trang tổnghợp các nick giải toán của khối mình, trường mình mà để có tên mình đứng ngôiđầu list thì nick của em đó phải là cao điểm nhất, thời hạn triển khai xong củanick đó tối thiểu. Muốn vậy, các em phải lập nhiều nick và chọn một nick chính. Khi lần lượt vào thi các nick ( liên tục tò mò các bài ở nick trước giải sai ) thì đến nick chính phần đông cách giải và đáp án các bài toán đã nhớ trọn vẹn, bởithế vòng thi của nick đó sẽ cho tác dụng cao nhất và ít thời hạn nhất. Ban tổ chức triển khai hội thi các cấp không cho thí sinh mang máy tính cầm tay vàophòng thi theo điều lệ. Đối với học viên giỏi, khi đã tìm ra được hướng giải thìphần còn lại chỉ là thời hạn. Hướng dẫn các em sử dụng “ công cụ ” trong giải Toán ViOlympic là điều cầnthiết vì ở đó cần nhập tác dụng đúng và nhanh. ( ở các vòng tự luyện ) Khi các em đãtìm được cách giải cho một bài toán thì công cụ đắc lực để giúp các em kết thúcsớm bài toán đó dành thời hạn còn lại cho các bài toán sau, vậy tại sao các emkhông lấy công cụ đó trên màn hình hiển thị máy tính. Vào Start / programs / accssories / calculator. Sáng kiến kinh nghiệm tay nghề : Bồi dưỡng học viên lớp 3 giải toán trên mạng Internet1. 3. Tính khoa họcSáng kiến ” Bồi dưỡng học viên lớp 3 giải toán trên mạng Internet ” đưa ra nhữnggiải pháp tương thích với đặc thù tình hình thực tiễn nhà trường được tổ chức triển khai thực thi mộtcách hiệu suất cao, tương thích với những yếu tố được đặt ra trong ý tưởng sáng tạo. Các giải pháp đượcáp dụng thực tiễn trong quy trình giảng dạy, với những số liệu đơn cử về chất lượng học sinhtham gia thi giải toán trên mạng trong năm học vừa mới qua khi vận dụng sáng tạo độc đáo mang tínhthuyết phục nhằm mục đích nâng cao hơn nữa chất lượng thi giải toán trên mạng Internet trong nhàtrường. 2. Hiệu quảQua thời hạn vận dụng ý tưởng sáng tạo chất lượng học viên tham gia thi giải toántrên mạng của lớp tôi chủ nhiệm đã có những tác dụng đáng phấn khởi : Các em học viên nắm vững kiến thức và kỹ năng và biết vận dụng một cách khoa học, hiệu quả thu được nhận thấy ngay là thái độ ham thích giải toán ViOLympic của cácem như thể tham gia một game show, các em mong sớm đến giờ tu dưỡng để tự mìnhcó thể giải được những bài toán hữu dụng. Ham được ngồi vào vi tính để tự truy cậpgiải toán, … Từ những hứng thú đó nên 100 % học viên được tu dưỡng thì các emđều đăng kí tham gia thi cấp trường và tiếp tục đăng nhập để luyện thi cácvòng tự luyện trên mạng. * Trước khi vận dụng ý tưởng sáng tạo : Năm họcSố HS thi giải toán Số HS thi giải toán Số HS thi giải toánmạng cấp trường mạng cấp Thànhmạng cấp Tỉnhphố2014 – năm ngoái Đạt 3 em / 34 HS0 em0 em * Sau khi vận dụng ý tưởng sáng tạo : Năm họcSố HS thi giải toán Số HS thi giải toán Số HS thi giải toánmạng cấp trường mạng cấp Thànhmạng cấp Tỉnhphố2015 – 201617 em / 34 HSĐạt giải 10/10 em Đạt giải 5 / / 10 em3. Khả năng và điều kiện kèm theo thiết yếu để vận dụng sáng tạo độc đáo – Sáng kiến này được vận dụng trong quy trình Bồi dưỡng học viên tham gia thigiải toán trên mạng các cấp tại Trường Tiểu học Ngọc Xuân và hoàn toàn có thể vận dụng đốivới các trường Tiểu học trong toàn tỉnh. – Để vận dụng được ý tưởng sáng tạo này cần có sự phối hợp đồng bộ từ Ban giámhiệu, các chiến sỹ GVCN, đặc biệt quan trọng là sự tham gia tích cực từ phía học viên, sựquan tâm ủng hộ nhiệt tình của cha mẹ về vật chất và ý thức, về việc trang bịmáy tính, dành thời hạn góp vốn đầu tư, kèm cặp cho con trẻ học tập tại nhà, … – Các nhà trường cần trang bị mạng lưới hệ thống máy tính, liên kết mạng Internet đảmbảo cho các em học viên học tập, … Sáng kiến kinh nghiệm tay nghề : Bồi dưỡng học viên lớp 3 giải toán trên mạng Internet4. Thời gian và những người tham gia tổ chức triển khai vận dụng ý tưởng sáng tạo lần đầuĐây là sáng tạo độc đáo mà bản thân tôi vận dụng từ năm học năm ngoái – năm nay đến naynhằm góp thêm phần nâng cao chất lượng học viên thi giải toán trên mạng trong nămhọc này và những năm tiếp theo. V / KẾT LUẬNĐể việc tu dưỡng HS giải toán qua mang Internet đạt hiệu suất cao, trước hếtphải đề cập đến việc giảng dạy kỹ năng và kiến thức cơ bản và kỹ năng và kiến thức nâng cao từ trong họcchính khóa. Có như vậy mới làm nền móng vững chãi cho việc tiếp thu kiến thứccao hơn một bước nữa, từ đó rèn luyện thao tác nhanh gọn, đúng chuẩn, thông minhtrong đo lường và thống kê. Nếu các em bước vào vòng thi thì sau yếu tố kiến thức và kỹ năng là yếu tố vềthời gian được tính đến để xếp giải. Bởi vậy người giáo viên phải trang bị cho cácem không những về kiến thức và kỹ năng mà còn trang bị cho các em tính quyết đoán để xử lítình huống trong khi thi. Chính cho nên vì thế, vai trò của người GV trong việc hướng dẫnlà vô cùng quan trọng, yên cầu người GV phải có lòng đam mê và nhiệt tình vớicông việc đồng thời phải có kỹ năng và kiến thức vững vàng, giải pháp linh động và làm thếnào để hướng dẫn học viên xác lập hướng xử lý các bài toán khó, nuốn làmđược việc này thì GV phải tiếp tục tìm hiểu thêm tài liệu hướng dẫn về cácchuyên đề tu dưỡng học viên giỏi, update thông tin từng vòng thi để có cơ sởthâm nhập thực tiễn các dạng toán mà có hướng xử lý cho tương thích. Để cho tấtcả các em HS tham gia tu dưỡng giải toán trên mạng Internet được thực hành thực tế trênmáy nên yếu tố về phương tiện đi lại thiết bị cần phải chú trọng góp vốn đầu tư đúng mức. Chonên để việc tu dưỡng đạt hiệu suất cao thì cần rất nhiều yếu tố kể cả yếu tố tư chấtthông minh của HS nữa. Nhưng dẫu sao làm bất kể việc gì thì yên cầu con ngườiphải có sự mê hồn, phát minh sáng tạo trong việc làm và đức hi sinh. Sau thời hạn phấn đấu khắc phục khó khăn vất vả để tiến hành và tổ chức triển khai cho họcsinh lớp tham gia thi giải toán qua Internet đạt hiệu quả tốt, tôi đã rút ra được nhữngbài học kinh nghiệm tay nghề như sau : – Làm tốt khâu lựa chọn đội ngũ HS có năng lực mưu trí, có niềm tin họctập tốt xây dựng đội tuyển dự thi ngay từ đầu năm học. – GV tu dưỡng phải đang kí thành viên ViOlympic với tư cách là HS đểthường xuyên update đề thi từ mạng lưới hệ thống qua từng vòng để điều tra và nghiên cứu giáo án bồidưỡng tương thích cho các em. – Kết hợp công tác làm việc tu dưỡng giữa giải toán qua mạng và tu dưỡng HS giỏiđại trà một cách đồng điệu về mặt kỹ năng và kiến thức theo từng thời gian để các em điều kiệnôn luyện nhiều lần. – Khi hướng dẫn các em làm bài cần chỉ ra cho các em tự mình nhận dạngcác bài toán trên cơ sở đó mà vận dụng các quy tắc để thực thi nhanh các bài tập. Để làm được việc này đỏi hỏi tất cả chúng ta phải góp vốn đầu tư điều tra và nghiên cứu để lập thành nhữngcông thức, quy tắc cơ bản để các em dựa vào đó mà làm bài. Sáng kiến kinh nghiệm tay nghề : Bồi dưỡng học viên lớp 3 giải toán trên mạng Internet – GV tu dưỡng cần phải hướng dẫn cho các em đăng kí nhiều tên khác nhauđể có điều kiện kèm theo luyện thi nhiều lần, có như thế thì các em mới vững kiến thức và kỹ năng từvòng này mà tiếp cận vòng sau một cách thuận tiện. – GV phải biết tải và thiết lập ứng dụng tự luyện của ViOlympic vào các máyvi tính có trong nhà trường cũng như máy vi tính của mái ấm gia đình cho các em có thểlàm bài bất kể khi nào mà đường truyền mạng bị sự cố. VI / ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ * Đối với nhà trường : – Phổ biến nội dung, ý nghĩa và ích lợi của cuộc thi cho tổng thể học viên, phụhuynh để hưởng ứng và đưa nội dung này vào tiêu chuẩn thi đua so với giáo viên. – Hướng dẫn cụ thể cách đăng kí thành viên, cách tham gia thi và cho họcsinh thi thử ngay trên máy tính nối mạng của nhà trường trải qua màn hình hiển thị máychiếu nhằm mục đích gây hứng thú cho học viên. – Thành lập hội đồng tư vấn về giải toán qua Internet, các thành viên hộiđồng đăng kí thành viên và tham gia thi dưới danh nghĩa học viên của khối lớpmình đảm nhiệm để dữ thế chủ động khai thác kỹ năng và kiến thức và tư vấn cho học viên, phụ huynhkhi cần. – Hàng tuần, update thông tin về hiệu quả thi của các em để nhìn nhận, khenngợi, động viên các em liên tục tham gia thi. – Tổ chức trang nghiêm kì thi giải toán qua Internet cấp trường – Cần phải làm tốt công tác làm việc tuyên truyền và hoạt động trong đội ngũ cũng nhưtrong cha mẹ HS. Qua đó kêu gọi sự tương hỗ của cha mẹ học viên về vậtchất và niềm tin để giảm bớt những khó khăn vất vả mà nhà trường đang gặp phải về cơsở vật chất ở phòng máy cho các em có điều kiện kèm theo tham gia được tốt hơn. * Đối với Phụ huynh có con tham gia lớp tu dưỡng : – Cần chăm sóc tạo điều kiện kèm theo nhiều hơn nữa về mặt thời hạn để các em thamgia khá đầy đủ các buổi tu dưỡng tại trường ngoài giờ học chính khóa đồng thời có thểmua sắm máy cho mái ấm gia đình mình và hoàn toàn có thể bắt mạng để cho con họ hoàn toàn có thể tự giải tạinhà trong thời hạn nghỉ. Trên đây là 1 số ít kinh nghiệm tay nghề nhỏ mà bản thân tôi đã vận dụng và thu đượcnhững tác dụng khả quan. Rất mong các chiến sỹ đồng nghiệp tìm hiểu thêm và đónggóp thêm quan điểm để bản ý tưởng sáng tạo được triển khai xong hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Sáng kiến kinh nghiệm tay nghề : Bồi dưỡng học viên lớp 3 giải toán trên mạng InternetSáng kiến kinh nghiệm tay nghề : Bồi dưỡng học viên lớp 3 giải toán trên mạng InternetII. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀIQua nghiên cứu và điều tra và thực tiễn tu dưỡng học viên giỏi môn Toán, tu dưỡng họcsinh giải Toán trên mạng Internet, sau mỗi năm, tôi lại đúc rút ra 1 số ít kinhnghiệm để giảng dạy tốt hơn, hiệu suất cao hơn. III. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI – Tìm tòi tài liệu, tư liệu, truy vấn Internet, … – Nghiên cứu đặc thù tâm lí học viên Tiểu học, chương trình môn Toán ởTiểu học nói chung và chương trình giải Toán trên mạng Internet nói riêng. – Xây dựng chương trình tu dưỡng tương thích với đối tượng người tiêu dùng học viên. – Đúc rút kinh nghiệm tay nghề ứng dụng vào trong thực tiễn giảng dạy. IV. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI – Đối tượng : Học sinh Tiểu học ( từ lớp 1 đến lớp 5 ) – Phạm vi : Môn Toán nói chung và đi sâu vào Bồi dưỡng học viên giải Toántrên mạng InternetIII / CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH1 / Vai trò người thầy : Trước hết, ta phải xác lập vai trò của người thầy là rất là quan trọng. Bởivì người thầy có vai trò chỉ huy và hướng dẫn học viên, gợi ý, dẫn dắt học viên đểđi đến các phương pháp học nói chung và giải toán nói riêng. Nếu học viên có kiếnthức cơ bản tốt, có năng lực mưu trí mà không được tu dưỡng, nâng cao tốt thìsẽ ít có hiệu suất cao hoặc không có hiệu suất cao. Đồng thời giáo viên lại phải lựa chọnđúng đối tượng người tiêu dùng học viên vào tu dưỡng và phải soạn thảo chương trình bồi dưỡngmột cách phải chăng, khoa học và phát minh sáng tạo. Sáng kiến kinh nghiệm tay nghề : Bồi dưỡng học viên lớp 3 giải toán trên mạng Internet10Thực tế cho thấy một số ít em có năng lực tốt nhưng ý thức học tập không cao, ẩu thả, thiếu nỗ lực nỗ lực thường thi đạt hiệu quả thấp. Vì thế, để học viên luôn cốgắng hết năng lực của mình, giáo viên cần liên tục tác động ảnh hưởng tới ý thức họctập của học viên bằng nhiều hình thức khác nhau, như : Nêu gương các anh chịnhững năm trước, kể cho các em nghe một số ít kì thi tiêu biểu vượt trội, … ; cho các em thấyđược nếu nỗ lực nỗ lực sẽ đạt giải cao trong các kì thi là niềm vinh dự tự hàokhông chỉ cho mình mà còn cho cả cha mẹ, thầy cô, bạn hữu, trường, lớp, … ; ngượclại nếu thiếu nỗ lực một chút ít thôi hoàn toàn có thể không đem lại hiệu quả gì. 2 / Lựa chọn đúng đối tượng người tiêu dùng học viên : Giáo viên phải nhìn nhận học viên một cách khách quan, đúng chuẩn, lựa chọnđúng đối tượng người dùng học viên để tu dưỡng. Việc lựa chọn đúng không chỉ nâng cao hiệuquả tu dưỡng mà còn tránh được việc bỏ sót những em học giỏi, hoặc chọn nhầmnhững em không có năng lực theo học sẽ bị quá sức. * Những địa thế căn cứ để lựa chọn : + Lựa chọn các đối tượng người dùng học viên trải qua các giờ học : – Những học viên sáng dạ thường chú ý quan tâm nghe giảng, nhiệt huyết phát biểu ýkiến, quan điểm thường đúng và có phát minh sáng tạo. – Cũng cần phân biệt với những em nhiệt huyết nhưng không mưu trí thìthường phát biểu trệch hướng dẫn dắt của giáo viên, có khi không đâu vào đâu. – trái lại có những em tuy ít phát biểu nhưng khi gọi tên và nhu yếu trìnhbày thì những em này thường vấn đáp đúng chuẩn hoặc có những ý hay, biểu lộ sựsáng tạo. + Lựa chọn dựa vào việc chấm, chữa bài : Những em mưu trí, chắc như đinh thường có ý thức học tập tốt, làm bài đầyđủ, trình diễn bài thường ngặt nghèo, khoa học và thường có ý thức xung phong chữabài tập cũ hoặc có quan điểm hay, góp thêm phần cho bài tập đa dạng chủng loại hơn. + Lựa chọn trải qua các vòng thi kiểm tra : Sáng kiến kinh nghiệm tay nghề : Bồi dưỡng học viên lớp 3 giải toán trên mạng Internet11 – Để việc thi, kiểm tra, nhìn nhận đúng chất lượng học viên thì ngoài việc thựchiện đúng quy định thi tuyển như : sắp xếp chỗ ngồi ( theo thứ tự a, b, c ), giám sát chặtchẽ, không cho học viên không được nhìn bài của bạn, đồng thời cũng không để chobạn nhìn bài của mình, không trợ giúp cho bạn khi làm bài thi ; cũng cần quan tâm sắpxếp những em hàng ngày ngồi gần nhau thì đến khi thi hay kiểm tra phải ngồi xanhau. – Khi chấm bài thi, giáo viên cần phải vận dụng biểu điểm linh động. Cần ưutiên điểm cho những bài làm có sự phát minh sáng tạo, trình diễn bài khoa học. – Tuy nhiên để việc thi tuyển, kiểm tra đạt hiệu suất cao, giáo viên cần phải ra đềtrên cơ sở những dạng bài tập đã được ôn và cần có một bài khó, nâng cao hơn đòihỏi học viên vận dụng những kiến thức và kỹ năng đã học để làm bài. Trên cơ sở đó, giáo viênđánh giá được những em nào có năng lượng thực sự trong học tập. – Để nhìn nhận một cách đúng mực và nắm được mức độ tiếp thu cũng như sựtiến bộ của học viên thì cần tổ chức triển khai thi, kiểm tra và sàng lọc qua nhiều vòng. 3 / Xây dựng chương trình tu dưỡng : Hiện nay, chương trình tu dưỡng không có sách hướng dẫn cụ thể, cụ thểtừng tiết, từng buổi học như trong chương trình chính khóa. Hơn nữa, hầu hết sáchnâng cao, sách tìm hiểu thêm lúc bấy giờ không soạn thảo theo đúng trình tự như chươngtrình học chính khóa, mà thường đi theo các dạng. Trong khi đó, các trường thườngtổ chức học viên vừa học chính khóa vừa phối hợp nâng cao. Vì thế soạn thảochương trình tu dưỡng là một việc làm rất là quan trọng và rất khó khăn vất vả nếu nhưchúng ta không có sự tìm hiểu thêm, tìm tòi và tinh lọc tốt. Điều thiết yếu là giáo viên cần phải nắm vững nội dung, chương trình học, cần phải soạn thảo nội dung dẫn dắt học viên từ cái cơ bản của nội dung chươngtrình học chính khóa, tiến tới chương trình nâng cao ( tức là, trước hết phải khắc sâukiến thức cơ bản của nội dung học chính khóa, từ đó vận dụng để nâng cao dần ). Cần soạn thảo chương trình theo vòng xoáy : Từ cơ bản đến nâng cao, từ đơngiản đến phức tạp. Đồng thời cũng phải có ôn tập, củng cố. Sáng kiến kinh nghiệm tay nghề : Bồi dưỡng học viên lớp 3 giải toán trên mạng Internet12Ví dụ : Cứ sau 2 đến 3 tiết củng cố kiến thức và kỹ năng cơ bản và nâng cao thì cần có 1 tiết rèn luyện, củng cố và cứ 6 đến 7 tiết thì cần có 1 tiết ôn tập hay rèn luyện chungđể củng cố khắc sâu. * Cần soạn thảo 1 tiết học có những nội dung sau : – Kiến thức truyền đạt ( lí thuyết, ví dụ, … ) – Bài tập vận dụng. – Bài tập về nhà luyện thêm ( tựa như như bài ở lớp ). – Cần phải soạn thảo nội dung chương trình cho việc tu dưỡng bảo vệ thờilượng : Tiết ; Tuần ; Học kì, Cả năm. Tuy nhiên, việc soạn thảo chương trình còn tùy thuộc vào mức độ tiếp thucủa từng học viên ( làm thế nào cho các em hoàn toàn có thể “ tiêu hóa ” được ). Cần giúp các em tổng hợp các dạng bài, các chiêu thức giải. Vì hầu hếtcác em chưa tự mình tổng hợp được mà yên cầu phải có sự hướng dẫn, giúp sức củagiáo viên. Để các em vững vàng kiến thức và kỹ năng, lan rộng ra được nhiều dạng bài tập thì mỗidạng bài cần phải rèn luyện nhiều lần, đưa ra nhiều cách giải. Đồng thời thỉnhthoảng phải củng cố, tổng hợp lại để khắc sâu. Giáo viên cần phải góp vốn đầu tư nhiều thời hạn, tìm hiểu thêm nhiều tài liệu, lập nicvào thi như học viên để thấy được những vướng mắc hoàn toàn có thể xảy ra so với học viên. Từ đó giáo viên có những xu thế đúng đắn, đúc rút và cô đọng nội dungchương trình tu dưỡng, tương thích với đối tượng người tiêu dùng học viên và thời hạn ôn luyện. 4 / Dạy như thế nào cho đạt hiệu suất cao : Trước hết phải tinh lọc những chiêu thức giải dễ hiểu nhất để hướng dẫnhọc sinh. Không nên máy móc theo các sách giải. Cần vận dụng và thay đổi phươngpháp dạy học, tạo cho học viên có cách học mới, không gò bó, không áp đặt, tôntrọng và khuyến khích những phát minh sáng tạo mà học viên đưa ra. Sáng kiến kinh nghiệm tay nghề : Bồi dưỡng học viên lớp 3 giải toán trên mạng Internet13Những bài kiến thức và kỹ năng mới, giáo viên cần lấy ví dụ và ra bài tập mang tính chấtvui chơi để gây hứng thú học tập cho học viên, đồng thời giúp các em ghi nhớ đượctốt hơn. Ví dụ : Ra bài toán vui, bài toán là một bài thơ, bài toán lấy tên học viên hayđáp số là ngày, tháng có ý nghĩa, đáng ghi nhớ, hoặc lấy ví dụ mang đặc thù thựctiễn, dễ hiểu, … Tuy nhiên những bài toán như vậy, giáo viên cần khám phá kĩ, thử và kiểm trakết quả nhiều lần. Giáo viên tung các bài tập cho học viên phải luôn theo hướng “ mở ”, có nhưvậy mới phát huy và làm phong phú và đa dạng sự phát minh sáng tạo của học viên. Hầu hết ở các bài rèn luyện, giáo viên chỉ nên gợi mở để học viên tự tìm racách giải, không nên làm thay học viên, giải cho học viên trọn vẹn hoặc để chocác em bó tay rồi chữa. Ngược lại, khi chữa bài, giáo viên cần phải giải một cáchchi tiết, tỉ mỉ ( không giải tắt ). Đồng thời uốn nắn những sai sót và kiểm soát và chấn chỉnh cáchtrình bày của học viên một cách kịp thời. Cần theo dõi và chấm bài làm của họcsinh hàng ngày thật kĩ để kịp thời phát hiện, uốn nắn những thiếu sót cho các em. Một số bài để khắc sâu kiến thức và kỹ năng cho các em, giáo viên hoàn toàn có thể gợi ý để cácem tìm ra nhiều cách giải, hiểu thâm thúy được thực chất của bài toán. Như thế vừaphát huy được tính độc lập phát minh sáng tạo của học viên, vừa gây được hứng thú học tậpvới các em. Để giúp học viên học tốt môn toán nói chung và môn toán ở Tiểu học nóiriêng, giáo viên cần giúp học viên chớp lấy và vận dụng quy trình tiến độ giải một bài toán, giải pháp kiểm tra tác dụng vào việc làm toán. * Các bước giải một bài toán : – Bước 1. Đọc kĩ đề ( 3 – 5 lần ), xác lập dự kiện đã biết và cái phải tìm rồitóm tắt bài toán. – Bước 2. Xác định bài toán thuộc dạng nào đã học, tìm tòi cách giải và giảira giấy nháp. Sáng kiến kinh nghiệm tay nghề : Bồi dưỡng học viên lớp 3 giải toán trên mạng Internet14 – Bước 3. Thử lại hiệu quả. – Bước 4. Ghi vào vở rồi đọc lại bài làm. * Các chiêu thức kiểm tra tác dụng : – So sánh với thực tiễn. – Làm phép tính ngược lại. – Giải theo cách khác. – Thay tác dụng vào để kiểm tra. Tuy nhiên, so với học viên Tiểu học, chiêu thức trực quan hình ảnh vẫn làquan trọng hơn cả. Vì thế, so với những bài hoàn toàn có thể minh họa được bằng hình ảnh, hình vẽ, sơ đồ, …, giáo viên nên hướng dẫn học viên vận dụng hình vẽ, sơ đồ hoặclấy ví dụ thực tiễn đơn thuần sẽ đem lại hiệu suất cao hơn. Những bài chọn giá trị bằng nhau hoàn toàn có thể hướng dẫn học viên Dự kiến : Chữ sốgiống nhau, cùng đơn vị chức năng, địa thế căn cứ chữ số tận cùng, … Còn so với bài chọn theo thứtự tăng dần thì cần hướng dẫn học viên ngoài việc tính nhanh, tính nhẩm còn cầnphải kẻ bảng ra giáy nháp thành hai mươi ô như trên máy, tính và ghi tác dụng trêngiấy nháp để lựa chọn đúng mực hơn. Sau đây là hình ảnh của 1 số ít bài ở 1 số ít dạng tiêu biểu vượt trội. IV / HIỆU QUẢ KHI ÁP DỤNGTôi đã vận dụng giải pháp trên và thu được tác dụng như sau : – Năm học 2009 – 2010 : Tôi đã vận dụng kinh nghiệm tay nghề trên vào việc bồi dưỡnghọc sinh giải Toán trên mạng Internet ( Lớp 4 ; 5 ) thu được tác dụng là : + Khối 4 : 7/8 em cấp Tỉnh ( 3 giải Nhất, 3 giải Nhì, 1 giải Ba ). + Khối 5 : 10/10 em cấp Tỉnh ( 7 giải Nhất, 2 giải Nhì, 1 giải Ba ). Cấp Quốc gia : 1 em được nhận Bằng danh dự. Sáng kiến kinh nghiệm tay nghề : Bồi dưỡng học viên lớp 3 giải toán trên mạng Internet15 – Năm học 2010 – 2011, tôi liên tục vận dụng kinh nghiệm tay nghề vào việc bồi dưỡnghọc sinh giải Toán trên mạng Internet ( Lớp 4 ; 5 ) thu được hiệu quả là : + Khối 4 : 8/9 em cấp Tỉnh ( 3 giải Nhất, 4 giải Nhì, 1 giải Ba ). + Khối 5 : 12/13 em cấp Tỉnh ( 7 giải Nhất, 4 giải Nhì, 1 giải Ba ). Cấp Quốc gia : 2 em ( 1 em đạt Huy chương Đồng, 1 em được nhận Bằngdanh dự ). – Năm học 2011 – 2012, tôi liên tục vận dụng kinh nghiệm tay nghề vào việc bồi dưỡnghọc sinh giải Toán trên mạng Internet ( Lớp 4 ; 5 ) đến nay hiệu quả đạt được cũng rấtkhả quan : Khối 4 đạt cấp Trường 11/12 em ; khối 5 đạt cấp Trường 18/18 em vàđang liên tục tu dưỡng để dự thi cấp Huyện, cấp Tỉnh và cấp Quốc gia tới đây. Trong công cuộc thay đổi lúc bấy giờ, việc vận dụng công nghệ thông tinvào giảng dạy và học tập là việc làm quan trọng và ý nghĩa. Bởi vậy có thểnói việc sử dụng internet là một phương pháp học tập mới, một cách tiếpcận tân tiến để các em hoàn toàn có thể tự nhìn nhận năng lượng học tập của mình. Đồngthời đây cũng là một sân chơi trí tuệ, lành mạnh, lý tưởng để các em đượcgiao lưu học tập ở toàn bộ các môn học, trong đó môn giải toán qua mạngtrong thời hạn qua đã lôi cuốn rất nhiều học viên tích cực tham gia. Hưởng ứng trào lưu giải toán qua mạng của Bộ giáo dục và đàotạo, những năm gần đây, các em học viên toàn Quốc đã khắc phục khókhăn, tích cực tập luyện qua các vòng thi như : cấp trường, địa phương vàQuốc gia. Nhờ vậy mà rất nhiều học viên đã đăng kí là thành viên củachương trình giải toán qua mạng. Các em đã chăm sóc, yêu quý, mày mògiải được nhiều vòng tự luyện. Song để hiệu quả việc giải toán qua mạngđược tốt hơn, với tư cách là người chăm sóc và nhiều năm có kinh nghiệmrèn học viên đạt giải toán qua mạng thầy xin đưa ra 1 số ít hướng dẫn cụthể sau : Ngay từ khi đăng kí là thành viên của chương trình, các em có thểđăng kí nhiều tên truy vấn phụ để có nhiều thời cơ rèn luyện trong cùng mộtvòng thi ấy ở nhiều dạng bài tập khác nhau. Trên cơ sở đó, nếu gặp phảidạng bài khó hay còn lúng túng tất cả chúng ta sẽ mạng lưới hệ thống lại để tìm kiếm, điều tra và nghiên cứu cách giải qua các tài liệu tìm hiểu thêm. Trong quá trình tự tìm tòimà chưa có hướng xử lý thì hãy tranh thủ hỏi bè bạn, thầy cô để đượcSáng kiến kinh nghiệm tay nghề : Bồi dưỡng học viên lớp 3 giải toán trên mạng Internet16hướng dẫn các thao tác đo lường và thống kê nhanh, nhạy những trường hợp có vấn đềđể đưa ra các chiêu thức giải cho tương thích … Sau đây thầy xin đưa ra 1 số ít bước khi tham gia giải các vòng tựluyện trên các tên truy vấn phụ để các em tìm hiểu thêm : Bước 1 : Khám phá : Mỗi vòng thi khởi đầu, các em lên mạng tự giải, ghi tổng thể các bài toáncũng như đáp số lại. Sau đó phân dạng bài, nhóm bài. Bước 2 : Thảo luận nhóm : Các em hoàn toàn có thể trao đổi với nhau tác dụng những bài giải được, chưagiải được, bàn luận tìm cách giải, sau đó sắp xếp các bài toán theo từngdạng cho dễ nhớ. Bước 3 : Tăng tốc độ : Từng em một thực thi giải độc lập từng bài. Qua mỗi bài các em nênghi lại thời hạn để thấy được sự tân tiến của các em. Các em cần học cáchnhập số sao cho nhanh, cách lựa chọn bài nào làm trước, làm sau để đạtsố điểm tối đa. Bước 4 : Về đích và lan rộng ra : Các em thực hành thực tế giải trên máy theo diễn biến của các vòng thi. Saumỗi vòng thi, Các em nên ôn lại bài đã làm để củng cố kiến thức và kỹ năng, giúp cácem nắm chắc kỹ năng và kiến thức đã học. Đến khi có kỹ năng và kiến thức chắc như đinh giải các dạng bài của vòng thi chúng tasẽ tham gia thi với tên truy vấn mà các em đăng kí chính thức như vậy cácem sẽ có hiệu quả cao hơn và không mất nhiều thời hạn để giải. Một số nhu yếu rất thiết yếu ở các em khi tham gia giải toán qua mạngđó là : Học sinh giỏi giải toán qua mạng Internet thứ nhất phải học giỏimôn Toán, thống kê giám sát nhanh, siêng năng, chịu khó và có chút hiểu biết về máytính. Bởi vậy, để giải toán qua mạng tốt, trước hết các em cần học tốt môntoán ở trên lớp theo quá trình của chương trình mà các thầy cô dạy thườngngày. Bên cạnh đó cũng phải tích cực, dữ thế chủ động trong việc tự bồi dưỡngnăng lực của bản thân về môn Toán qua việc tìm đọc các sách tìm hiểu thêm, Sáng kiến kinh nghiệm tay nghề : Bồi dưỡng học viên lớp 3 giải toán trên mạng Internet17học hỏi bạn hữu và thầy cô khi gặp những bài tập khó. Thầy hoàn toàn có thể gợi ý chocác em một số ít chuyên đề, hay dạng toán mà các em nên tìm hiểu và khám phá kĩ trướckhi tham gia giải toán qua mạng như : Các bài toán về số, chữ số, dãy số, điền số, phép tính, tín hiệu chia hết, các bài toán về phân số và số thậpphân. Cao hơn nữa là các bài toán về tính tuổi, hoạt động, suy luậnlôgic, thậm chí còn là các bài toán có nội dung hình học, đố vui và toán cổ ởtiểu học … Song song với các chuyên đề, các em cũng nên ôn tập, rèn kỹ năngnhận dạng các dạng toán, lựa chọn các chiêu thức giải thích hợp như : Phương pháp dùng sơ đồ đoạn thẳng, rút về đơn vị chức năng, dùng tỉ số, dùng giảthiết tạm, quy ước về đơn vị chức năng, khử, sửa chữa thay thế hay xác lập tốc độ trung bình. Ví dụ : Phần đầu chương trình sách giáo khoa lớp 5 ôn tập về phânsố, giải toán về quan hệ tỉ lệ, các bài toán trên mạng cũng tập trung chuyên sâu ở dạngnày các em nên học kĩ kỹ năng và kiến thức về cách so sánh 2 phân số ( ngoài cáchquy đồng tử số, quy đồng mẫu số mà các em cần phải biết dùng phân sốtrung gian, biết so sánh qua phần bù, phần hơn … ), giúp các em biết giảicác bài toán quan hệ tỉ lệ ở các trường hợp khó. Khi học về tỉ số phần trămcác em cần nắm chắc các giải pháp giải toán về giả thiết tạm. Gắn kếttỉ số Tỷ Lệ với tỉ số, lựa chọn chiêu thức giải tương thích … Trên đây là một số ít kinh nghiệm tay nghề xin được san sẻ giúp các em thamgia giải Toán qua mạng. Rất mong nhận được sự góp phần san sẻ của cácem và các bạn fan hâm mộ. PHẦN III : KẾT LUẬNI / KẾT LUẬN CHUNGNhìn chung nhờ vận dụng kinh nghiệm tay nghề trên mà số lượng học viên giỏi củatrường đạt được luôn đứng vị trí số 1 các trường trong địa phận huyện nhà. Sáng kiến kinh nghiệm tay nghề : Bồi dưỡng học viên lớp 3 giải toán trên mạng Internet18Qua thực tiễn bản thân tôi đã vận dụng nhiều năm cho thấy tác dụng rất khả quannhư đã nêu ở trên. Vì thế tôi thiết nghĩ rằng các bạn đồng nghiệp hoàn toàn có thể tham khảovà vận dụng. Tuy nhiên, tất cả chúng ta không chỉ thỏa mãn nhu cầu với những gì đã đạt được màmỗi tất cả chúng ta cần phải luôn luôn tìm tòi, học hỏi và không ngừng phát minh sáng tạo. II / NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM – Xác định vai trò của người thầy là vô cùng quan trọng. – Lựa chọn đúng đối tượng người tiêu dùng học viên để đưa vào tu dưỡng. – Xây dựng nội dung, chương trình tu dưỡng khoa học, phát minh sáng tạo. – Tham khảo tìm tòi nhiều tài liệu và thực hành thực tế giải như học viên. – Lựa chọn giải pháp dạy học dễ hiểu và không ngừng thay đổi. – Hướng dẫn và theo dõi học viên thực hành thực tế trên máy. III / NHỮNG Ý KIẾN ĐỀ XUẤTQua những năm tu dưỡng, tôi nhận thấy rằng người thầy cần phải khôngngừng học hỏi và tự học hỏi để nâng cao trình độ, đúc rút kinh nghiệm tay nghề, thườngxuyên thiết kế xây dựng nội dung chương trình và phát minh sáng tạo trong công tác làm việc giảng dạy. Tuy nhiên, để có những vụ mùa bội thu, ngoài vai trò của người thầy, ngoàinhững nỗ lực nỗ lực của học viên, yên cầu phải có sự chăm sóc tương hỗ của nhàtrường để giáo viên có nhiều tài liệu tìm hiểu thêm, có nhiều thời hạn nghiên cứu và điều tra, truycập Internet và tổ chức triển khai tu dưỡng. Đồng thời giáo viên cũng cần phải biết lắngnghe quan điểm góp phần của chiến sỹ, đồng nghiệp, của cha mẹ học viên. Trên đây là 1 số ít kinh nghiệm tay nghề nhỏ của tôi, bản thân tôi đã vận dụng và thuđược những hiệu quả khả quan. Rất mong các chiến sỹ đồng nghiệp tìm hiểu thêm vàđóng góp thêm quan điểm để bản sang kiến được hoàn thành xong hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! EaKar, ngày 02 tháng 03 năm 2012N gười viết : Sáng kiến kinh nghiệm tay nghề : Bồi dưỡng học viên lớp 3 giải toán trên mạng Internet19Phạm Xuân ToạnTÀI LIỆU THAM KHẢOSách giáo khoa, sách giáo viên toán lớp 4, lớp 5. Tạp chí Toán tuổi thơ. Tạp chí Thế giới trong ta. Sáng kiến kinh nghiệm tay nghề : Bồi dưỡng học viên lớp 3 giải toán trên mạng Internet20Các sách nâng cao toán lớp 4, lớp 5. Chuyên đề giải toán trên mạng Internet. ViOlympic trên InternetMỤC LỤCNỘI DUNGTrangPHẦN I : MỞ ĐẦUPHẦN II : NỘI DUNGI / CƠ SỞ LÍ LUẬNII / THỰC TRẠNGIII / CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNHIV / HIỆU QUẢ KHI ÁP DỤNG13Sáng kiến kinh nghiệm tay nghề : Bồi dưỡng học viên lớp 3 giải toán trên mạng Internet21PHẦN III : KẾT LUẬNTÀI LIỆU THAM KHẢO1517Sáng kiến kinh nghiệm tay nghề : Bồi dưỡng học viên lớp 3 giải toán trên mạng Internet22
Source: https://vietsofa.vn
Category : Góc học tập
+ There are no comments
Add yours