Tải Công thức giải nhanh Hóa học 10 – Các công thức tính nhanh hóa học có ví dụ – Tài liệu text

Estimated read time 11 min read

Tải Công thức giải nhanh Hóa học 10 – Các công thức tính nhanh hóa học có ví dụ đi kèm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.7 KB, 7 trang )

(1)

CƠNG THỨC TÍNH NHANH HĨA HỌC 10

1. Tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết lượng CO2 vào dd Ca(OH)2 hoặc

Ba(OH)2:

(Đk:nktủa

Ví dụ: Hấp thụ hồn tồn 11,2 lít CO2 (đktc) vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được
m gam kết tủa. Giá trị m là:

Hướng dẫn giải

nCO2 = 0,5 mol, nOH- = 0,6 mol

nkết tủa=nOH- nCO2 = 0,6 – 0,5 = 0,1 mol => m kết tủa = 0,1. 197 = 19,7 gam

2. Tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết lượng CO2 vào dd chứa hỗn hợp

NaOH và Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2:

(Đk:nCO3-

Ví dụ: Cho 0,448 lít CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH
0,06M và Ba(OH)2 0,12M thu được m gam kết tủa. Giá trị m là:

Hướng dẫn giải

nCO

32−=nOH−− nCO2 = 0,35 – 0,2 = 0,15 mol >

Ba2 +¿

n¿

= 0,1 mol

n↓ = Ban2 +¿

¿

= 0,1 mol => m = 197. 0,1 = 19,7 gam

3. Tính VCO2 cần hấp thụ hết vào dd Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 thu được lượng kết tủa theo

yêu cầu:

nkết tủa=nOH-– nCO2

nCO32- = nOH- – nCO2

(2)

( 2 )+) nCO2 = nktủa

+) nCO2 = nOH- – nktủa

Ví dụ: Hấp thụ V lít CO2 (đktc) vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 19,7 gam
kết tủa. Giá trị của V là:

Hướng dẫn giải

Áp dụng công thức trên ta có:

+) nCO2 = nktủa = 0,1 mol => VCO2 = 2,24 lít

+) nCO2 = nOH- nktủa = 0,6 – 0,1 = 0,5 mol => VCO2 = 11,2 lít

4. Tính Vdd NaOH cần cho vào dd Al3+ để xuất hiện lượng kết tủa theo yêu cầu:

+) nOH- = 3nktủa

+) nOH- = 4n Al3+ – nktủa

Ví dụ: Cần bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1M vào 1 lít dung dịch AlCl3 0,5M để thu
được 31,2 gam kết tủa?

Hướng dẫn giải

Áp dụng công thức trên ta có:

+) nOH- = 3nktủa= 3.0,4=1,2 mol => VNaOH= 1,2 lít

+) nOH- = 4n Al3+ nktủa= 4. 0,5 – 0,4 = 1,6 mol => VNaOH= 1,6 lít

5. Tính Vdd HCl cần cho vào dd Na[Al(OH)]4 (hoặc NaAlO2) để xuất hiện lượng kết tủa

theo yêu cầu:

+) nH+ = nktủa

+) nH+ = 4nNa[Al(OH)]4-– 3nktủa

6. Tính Vdd NaOH cần cho vào dd Zn2+ để xuất hiện lượng kết tủa theo yêu cầu:

(3)

( 3 )+) nOH- = 4nZn2+–2nktủa

Ví dụ: Thể tích dung dịch NaOH 1M cần cho vào 200ml dung dịch ZnCl2 2M để thu
được 29,7gam kết tủa là:

Hướng dẫn giải

Áp dụng cơng thức trên ta có: nZn2+ = 0,4 mol, n↓= 0,3 mol

+) nOH- = 2nktủa= 0,6 mol => V NaOH = 0,6 lít
+) nOH- = 4nZn2+2nktủa= 1 lít => VNaOH = 1 lít

7. Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp kim loại bằng
H2SO4 lỗng giải phóng H2:

msunfat = mh2 + 96nH2

Ví dụ: Hòa tan hết 12 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Zn, Al vào dung dịch H2SO4 loãng
thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối khan thu được trong
dung dịch Y là m gam. Tìm m?

Hướng dẫn giải

Áp dụng cơng thức: m = 12 + 96.0,1=21,6 gam

8. Tính khối lượng muối clorua thu được khi hoà tan hết hỗn hợp kim loại bằng dd
HCl giải phóng H2:

m clorua = mh2 +71nH2

Ví dụ: Hòa tan hết 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Zn, Al vào dung dịch HCl thu

được dung dịch Y và 7,84 lít H2 (đktc). Cơ cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan.
Giá trị của m

Hướng dẫn giải

(4)

( 4 )Áp dụng công thức trên ta có: m = 10 + 71. 0,35 = 34,85 gam

9. Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hồ tan hết hỗn hợp oxit kim loại bằng
HO4 loãng:

msunfat = mh2 + 80nH2SO4

Ví dụ: Hịa tan hồn tồn 4,56 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, ZnO và MgO vào 400ml dung

dịch H2SO4 0,1M (vừa đủ), sau đó cơ cạn dung dịch, thu được m gam muối khan. Giá trị
m là:

Hướng dẫn giải

Áp dụng cơng thức trên ta có: msunfat = mh2 + 80nH2SO4= 4,56 + 80.0,04= 7,76 gam

10. Tính khối lượng muối clorua thu được khi hoà tan hết hỗn hợp oxit kim loại
bằng dd HCl:

m muối clorua = mh2 +27,5nHCl

Ví dụ: Hịa tan hồn tồn 30 gam hỗn hợp hồm Fe2O3 và MgO vào 300ml dung dịch HCl
2M (vừa đủ), sau đó cơ cạn dung dịch, thu được m gam muối khan. Giá trị m là:

Hướng dẫn giải

Áp dụng công thức trên: mmuối clorua = mh2 +27,5nHCl = 30 + 27,5.0,6 =46,5 gam

11. Tính khối lượng muối clorua thu được khi hoà tan hết hỗn hợp kim loại bằng dd
HCl vừa đủ:

m clorua = mh2 +35, 5nHCl

12. Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hoà tan hết hỗn hợp các kim loại bằng

H2SO4 đặc, nóng giải phóng khí SO2:

mMuối= mkl +96nSO2

(5)

( 5 )Hướng dẫn giải

Áp dụng công thức: m muối = 7,8 + 96.0,2= 27 gam

13. Tính khối lượng muối sunfat thu được khi hồ tan hết hỗn hợp các kim loại bằng

H2SO4 đặc, nóng giải phóng khí SO2, S, H2S:

mMuối= mkl + 96(nSO2 + 3nS+4nH2S)

Ví dụ: Hòa tan hết 7,8 gam hỗn hợp 3 kim loại (Zn, Al, Mg) và H2SO4 đặc nóng thu được

m gam muối khan và 4,48 lít SO2, 2,24 lít H2S, 1,6 gam S (đktc). Giá trị m?

m gam muối khan và 4,48 lít SO2, 2,24 lít H2S, 1,6 gam S ( đktc ). Giá trị m ?

Hướng dẫn giải

nSO2 = 0,2 mol; nH2S = 0,5 mol; nS = 0,1 mol

Áp dụng công thức: m muối = 7,8 + 96.(0,2 + 3.0,5 + 4.0,1)=79,8 gam

14. Tính số mol HNO3 cần dùng để hòa tan hỗn hợp các kim loại:

nHNO3 = 4nNO + 2nNO2 + 10nN2O +12nN2 +10nNH4NO3
(Lưu ý: +) Khơng tạo ra khí nào thì số mol khí đó bằng 0.

+) Giá trị nHNO3 không phụ thuộc vào số kim loại trong hỗn hợp.

+)Chú ý khi tác dụng với Fe3+ vì Fe khử Fe3+ về Fe2+ nên số mol HNO3 đã dùng
để hoà tan hỗn hợp kim loại nhỏ hơn so với tính theo cơng thức trên. Vì thế phải nói rõ
HNO3 dư bao nhiêu %.

15. Tính số mol H2 SO4 đặc, nóng cần dùng để hồ tan 1 hỗn hợp kim loại dựa theo

SO2 duy nhất:

nH2SO4 = 2nSO2

16. Tính khối lượng muối nitrat kim loại thu được khi cho hỗn hợpcác kim loại tác
dụng HNO3 (khơng có sự tạo thành NH4NO3):

(6)

( 6 )+) Không tạo ra khí nào thì số mol khí đó bằng 0.

+) Nếu có sự tạo thành NH4NO3 thì cộng thêm vào mNH4NO3 có trong dd sau phản ứng.
Khi đó nên giải theo cách cho nhận electron.

+) Chú ý khi tác dụng với Fe3+, HNO3 phải dư.

Ví dụ: Hịa tan hết 22,4 gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng thu được 6,72 lít NO (sản

phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan.
Giá trị của m

Hướng dẫn giải

Áp dụng công thức trên: mmuối = mkl + 62.3nNO = 22,4 + 3.0,25 = 56,5gam

17. Tính khối lượng muối thu được khi cho hỗn hợp sắt và các oxit sắt tác dụng với

HNO3 dư giải phóng khí NO:

mMuối= (mh2 + 24nNO)

18. Tính khối lượng muối thu được khi hồ tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3,

Fe3O4 bằng HNO3 đặc, nóng, dư giải phóng khí NO2:

mMuối= (mh2 + 8nNO2)

(Lưu ý: Dạng toán này, HNO3 phải dư để muối thu được là Fe(III). Khơng được nói
HNO3 đủ vì Fe dư sẽ khử Fe3+ về Fe2+ :

Nếu giải phóng hỗn hợp NO và NO2 thì cơng thức là:

mMuối= (mh2 + 8nNO2 +24nNO)

Ví dụ: Hòa tan hết 11,36 gam hỗn hợp rắn X gồm (FeO, Fe3O4, Fe2O3,Fe) trong axit
HNO3 loãng dư thu được dung dịch Y và 0,224 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Cô
cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m?

Hướng dẫn giải

(7)

( 7 )19. Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3,

Fe3O4 bằng H2SO4 đặc, nóng, dư giải phóng khí SO2:

mMuối= (mh2 + 16nSO2)

Ví dụ: Hịa tan hết 52 gam rắn X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe trong HNO3 đặc nóng thu
được 2,24 lít NO2 (đktc). Cũng lượng này nếu hịa tan hết vào dung dịch H2SO4 đặc nóng
dư thu được dung dịch chứa m gam muối khan. Giá trị m là:

Hướng dẫn giải

Áp dụng cơng thức ta có: mMuối= (mh2 + 16nSO2) = .(52 + 16.0,1)= 134 gam

20. Tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hoá lượng sắt này bằng oxi được
hỗn hợp rắn X. Hồ tan hết rắn X trong HNO3 lỗng dư được NO:

mFe= (mh2 + 24nNO)

21. Tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hoá lượng sắt này bằng oxi được
hỗn hợp rắn X. Hoà tan hết rắn X trong HNO3 loãng dư được NO2:

mFe= (mh2 + 8nNO2)

22. Tính VNO (hoặc NO2) thu được khi cho hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng nhiệt

nhơm(hồn tồn hoặc khơng hồn tồn) tác dụng với HNO3:

nNO = [3nAl + (3x -2y)nFexOy

nNO2 = 3nAl + (3x -2y)nFexOy

You May Also Like

More From Author

+ There are no comments

Add yours