Các bài tập về peptit và protein là loại toán lạ và khó, thế nhưng trong một vài năm gần đây dạng toán này thường xuất
hiện trong các kỳ thi ĐH, CĐ gây ra nhiều khó khăn trở ngại cho học sinh. Cùng tìm hiểu các dạng bài tập và phương pháp giải về peptit và protein qua bài viết này.
BÀI TẬP PEPTIT – PROTEIN
Dạng 1: PHẢN ỨNG TẠO PEPTIT
Bạn đang đọc: Phương pháp giải bài tập peptit – protein
- Phản ứng tạo peptit : – Aminoaxit đơn no có CTTQ : CnH2n + 1NO2
– Phản ứng tạo đipeptit : chứa 2 gốc – amnoaxit, khi tạo đipeptit loại 1 phân tử H2O2C nH2n + 1NO2 C2nH4nN2O3 + H2O- Phản ứng tạo Tripeptit : chứa 3 gốc – amnoaxit, khi tạo đipeptit loại 2 phân tử H2O3C nH2n + 1NO2 C3nH6n – 1 N3O4 + 2H2 O- Phản ứng tạo Polipeptit : chứa m gốc – amnoaxit, khi tạo đipeptit loại ( m-1 ) phân tử H2OmCnH2n + 1NO2 Cm. nH2m. n – m + 2 NmOm + 1 + ( m-1 ) H2O- Định luật BTKL suy ra : mAminoaxit = mpeptit + mnước2. Công thức tính đồng phân pepitPeptit có n gốc – Aminoaxit sẽ có n ! đồng phânVí dụ 1 : Hỗn hợp X chứa 0,2mol Glyxin và 0,1 mol Alanin. Khối lượng đipeptit tối đa tạo thành là
A. 27.72 B. 22,7 C. 22,1 D. 21,2
Lời giải
Ta có
Ap dụng ĐLBTKL suy ra mpeptit = 0,2. 75 + 0,1. 89 – 0,15. 18 = 21,2 gam chọn D
Ví dụ 2 : Aminoaxit đơn chức X chứa 15,73%N về khối lượng. X tạo Octapeptit Y. Y có phân tử khối là bao nhiêu?
A. 586 B. 771 C. 568 D. 686
Lời giải
Đặt X : 2C nH2n + 1NO2 \ ( \ rightarrow \ ) C2nH4nN2O3 + H2O
Vậy MY = 8.89 – 7.18 = 586 đvc chọn A
Ví dụ 3 ( B – 2010):Đipeptit X mạch hở và Tripeptit Y mạch hở đều đượ tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa 1 nhom NH2- và 1 nhóm –COOH). Đốt hoàn toàn 0,1 mol Y thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được dẫn qua nước vôi trong dư thu m gam kết tủa. Giá trị m?
A. 45 B. 120 C. 30 D. 60
Lời giải
Ví dụ 4 : Hỗn hợp X cứa Glyxin và Alanin. Tổng số đipeptit và tripeptit tạo được từ X là
A. 8 B. 10 C. 14 D. 12
Lời giải
Tổng số đipeptit và tripepptit = 22 + 23 = 12 chọn D
Dạng 2 : PHẢN ỨNG THỦY PHÂN PEPTIT
Thủy phân peptit có n gốc – Aminoaxit thu đượcSố đipeptit tối đa là : n – 1Số tripeptit tối đa : n – 2Số tetrepeptit tối đa : n – 3Chú ý :- Dựa vào phương trình thủy phân để tìm mối quan hệ số mol của các chất trong một phương trình phản ứng để xác lập số mol hoặc loại peptit .- Khối lượng mol của n-peptit = α-amino axit × n – 18 ( n-1 ) .- Đốt cháy peptit tạo ra từ α-amino axit no, mạch hở chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH theo phương trình tổng quát sau :[ CaH2a + 1O2 N ] n ( 1 – n ) H2O + ( 3 a. n-1, 5 n ) / 2 O2 → a. n CO2 + ( 2 a. n-n+2 ) / 2 H2O + n / 2 N2
Ví dụ 1 : Trích đoạn đầu của phân tử peptit : Gly-Phe-Val-Glu- Cys-Cys-Ala- Ser-Leu-Tyr-Gln. Dùng enzym Proteaza thủy phân đoạn peptit trên thu tối đa bao nhiêu đipepti
A. 10 B. 9 C. 8 D. 11
Lời giải
Đoạn peptit trên có 11 gốc – Aminoaxit nên tạo 11 – 1 = 10 đipeptit chọn A
Ví dụ 2 : Thủy phân hoàn tòan m gam tetrapeptit : Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu hỗn hợp gồm 28,48 gam Alanin, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị m là
A. 90,6 B. 111,74 C. 81,54 D. 66,44
Lời giải
nAla-Ala-Ala = 0,12 molnAla-Ala = 0,2 molnAla = 0,32 molTa có m sp = 28,48 + 32 + 27,72 = 88,2 gam loại A, BPhản ứng : Ala-Ala-Ala-Ala + 3H2 O → 4A lax 3 x 4 xAla-Ala-Ala-Ala + H2O → 2A la – Ala
y y 2 yAla-Ala-Ala-Ala + 2H2 O → 2A la + Ala-Alaz 2 z 2 z zAla-Ala-Ala-Ala + H2O → Ala + Ala-Ala-Ala
0,12 0,12 0,12 0,12
Thử với đáp án C : mnước = 88,2 – 81,54 = 6,66 suy ra nnước = 0,37
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1. Tripeptit X có công thức cấu tạo sau: Lys-Gly-Ala. Tính khối lượng muối thu được khi thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong trong dung dịch H2SO4 loãng. (Giả sử axit lấy vừa đủ).?
A. 70,2 gam B. 50,6 gam
C. 45,7 gam D. 35,1 gam
Câu 2. Đun nóng 0,1 mol tripeptit X có cấu trúc là Ala-Gly-Glu trong dung dịch NaOH (lấy dư), sau phản ứng hoàn toàn, tính khối lượng muối thu được?
A. 39,9 gam B. 37,7 gam
C. 35,5 gam D. 33,3 gam
Câu 3. Từ 3 α-amino axit X, Y, Z có thể tạo thành mấy tripeptit mạch hở trong đó có cả X, Y, Z?
A. 5 B. 6 C. 3 D. 4
Câu 4. Cho 1 mol peptit X mạch hở có phân tử khối là 461gam/mol thủy phân (xt enzim) thu được hỗn hợp các α-aminoaxit có tổng khối lượng là 533 gam/mol. Hãy cho biết X thuộc loại:
A. hexapeptit B. tetrapeptit
C. pentapeptit D. tripeptit
Câu 5. Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit X mạch hở thu được 2 mol alanin; 1 mol glyxin và 1 mol valin. X có bao nhiêu CTCT?
A. 6 B. 24 C. 8 D. 12
Câu 6.Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp. Đó là một nonapeptit có công thức là:
Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-ArgKhi thủy phân không trọn vẹn peptit này hoàn toàn có thể thu được bao nhiêu tripeptit nào có chứa phenylalanin ( Phe ) ?
A. 3 B. 5 C. 6 D. 4
Câu 7. Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin?
A. 6. B. 9. C. 4. D. 3 .
Câu 8. Cho 13,32 gam peptit X do n gốc alalin tạo thành, thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit thu được 16,02 gam alalin duy nhất. X thuộc loại nào?
A.Tripeptit B. TetrapeptitC. Hexapeptit D. Đipeptit
Câu 9.Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một oligopeptit X thu được 22,25 gam alalin và 56,25 gam glyxin. X thuộc loại nào?
A. Tripeptit B. TetrapeptitC. Hexapeptit D. Đipeptit
Câu 10. Đề thi tuyển sinh đại học Khối B- 2012): Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dich NaOH 1M vừa đủ. Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 trong phân tử. Giá trị của m là:
A. 51,72. B. 54,30. C. 66,00. D. 44,48ĐÁP ÁN
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
B | A | B | C | D | B | A | C | B | A |
Miễn phí tư vấn thi đánh giá năng lực 2023
Tất cả thắc mắc về kì thi, phương án tuyển sinh, tài liệu ôn thi, ôn luyện thi thế nào, điểm chuẩn… sẽ được chuyên gia giải đáp nhanh chóng bằng cách điền thông tin dưới đây.
Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:
Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Hóa lớp 12 – Xem ngay
Source: https://vietsofa.vn
Category : Góc học tập
+ There are no comments
Add yours