phân loại và phương pháp giải bài tập hoá học lớp 8 ở trương thcs – Tài liệu text

Estimated read time 58 min read

phân loại và phương pháp giải bài tập hoá học lớp 8 ở trương thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.92 MB, 16 trang )

PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP
GIẢI BÀI TẬP HOÁ HỌC LỚP 8
TRƯỜNG THCS
PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ
I .LỜI NÓI ĐẦU:
Bài tập hoá học cũng giống nh bài tập của nhiều môn học khác ở trờng THCS, nó
có một vị trí đặc biệt không thể thiếu đợc của môn học. Bài tập hoá học là cơ sở để hình
thành kiến thức kỹ năng giải các bài tập hoá học, giúp các em tìm kiếm đợc kiến thức và kỹ
năng mới, đồng thời rèn luyện củng cố kiến thức, kỹ năng về hoá học. Bài tập hoá học là
công cụ hữu hiệu để kiểm tra kiến thức, kỹ năng của học sinh. Giúp giáo viên phát hiện đợc
trình độ của học sinh, làm bộc lộ những khó khăn sai lầm của học sinh trong học tập hoá
học. Đồng thời có biện pháp giúp học sinh mở mang kiến thức, giáo dục t tởng đạo đức. Nh
vậy thông qua bài tập hoá học, học sinh đợc rèn về kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, về đạo đức và
t duy từ đó gây hứng thú học tập và nghiên cứu bộ môn đối với học sinh.
Trong quá trình dạy học hoá học ở trờng THCS việc phân loại và giải các bài tập
theo từng loại là việc làm rất quan trọng. Công việc này có ý nghĩa đối với cả giáo viên và
học sinh. Việc phân loại các bài tập hoá học, giúp giáo viên sắp xếp các bài tập này vào
những loại nhất định và đa ra đợc phơng pháp giải chung cho từng loại. Phân loại dạng bài
tập giúp học sinh nghiên cứu tìm tòi, tạo cho học sinh thói quen t duy, suy luận và kĩ năng
làm bài khoa học, chính xác, giúp học sinh có thói quen nhìn nhận vấn đề theo nhiều cách
khác nhau từ đó học sinh có thể dùng nhiều kiến thức cùng giải quyết một vấn đề.
Trong việc phân loại các dạng bài tập hóa học và phơng pháp giải cho từng loại
kinh nghiệm làm bài tập của học sinh đợc hình thành đó là những kinh nghiệm có giá trị
thực tiễn, giúp học sinh rèn luyện một cách tập trung từng kĩ năng, kĩ xảo làm bài từ đó các
em sử dụng kĩ năng, kĩ xảo đó một cách linh hoạt.Trong quá trình giải bài tập theo từng
dạng học sinh đợc ôn tập củng cố lại các kiến thức đã học theo từng chủ đề giúp học sinh
nắm vững các kiến thức đã đợc học để vận dụng trong các bài tập cụ thể.
II) THỰC TRẠNG VIỆC GIẢI BÀI TẬP HOÁ HỌC Ở TRỜNG THCS:
1. Thực trạng:
Hoá học là môn học thực nghiệm kết hợp lý thuyết ,thực tế việc giải các bài tập hoá học
đối với học sinh lớp 8 còn gặp rất nhiều khó khăn vì đây là môn học học sinh mới đợc tiếp

cận. Từ khi đợc chuyển về trờng THCS Phú-Hải- Toại công tác, giảng dạy môn hoá học,
qua quá trình dạy học tôi thấy một số học sinh còn yếu về cách làm một bài toán hoá học ,đa
số học sinh còn lúng túng trong việc làm bài tập hoá học và chủ yếu học sinh cha phân loại
đợc các bài tập và cha định hớng đợc phơng pháp giải các bài tập gặp phải, trớc tình hình
học tập của học sinh lớp 8 hiện nay là giáo viên phụ trách bộ môn, tôi nhận thấy việc cần
thiết là phải hớng dẫn học sinh cách phân loại các bài tập hoá học và phơng pháp chung để
giải các bài tập thuộc mỗi loại. Từ đó giúp học sinh học tập tốt hơn và khi gặp một bài toán
hoá học tự học sinh có thể phân loại và đa ra phơng pháp giải thích hợp.
Trang 1
2. Kết quả, hiệu quả thực trạng trên:
Việc phân loại bài tập và phơng pháp giải chung cho từng loại bài tập hoá học có ý
nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao chất lợng dạy học của giáo viên và kết quả học tập
của học sinh. Từ đó giúp học sinh nắm vững kiến thức đã đợc học, đồng thời rèn luyện các
kỹ năng, kĩ xảo để học sinh thành thạo hơn trong việc sử dụng các kiến thức để làm các bài
tập, tạo cho học sinh hứng thú say mê học tập bộ môn là biện pháp nâng cao chất lợng dạy
và học.
Hiện nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu phân loại và phơng pháp giải các bài tập
hoá học học. Sáng kiến kinh nghiệm này đợc ra đời trớc tình hình dạy học môn hoá học ở
trờng và kinh nghiệm của bản thân nhằm đáp ứng một phần nhỏ những yêu cầu trong dạy và
học bộ môn ở nhà trờng hiện nay.
PHẦN II – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I- CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:
1. Qua quá trình giảng dạy, nghiên cứu tài liệu, nội dung chơng trình môn học, tôi đã
chia bài tập hoá học lớp 8 thành các loại sau:
+ Bài tập tính theo công thức hoá học
+ Bài tập tính theo phơng trình hoá học
+ Bài tập về dung dịch
+ Bài tập về chất khí
+ Bài tập về nhận biết, điều chế và tách chất.
2. Do giới hạn của đề tài nên ở đây tôi chỉ tóm tắt các kiến thức cơ bản giúp cho quá

trình giải bài tập hoá học lớp 8. Các kiến thức học sinh phải nắm đợc :
– Các định luật:
Định luật thành phần không đổi.
Định luật bảo toàn khối lợng.
Định luật Avôgadrô.
– Các khái niệm: Chất, nguyên tố, nguyên tử, phân tử, công thức hoá học, phản ứng hoá
học, hoá trị, dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch
– Các công thức tính : Số mol, khối lợng chất, nồng độ%, nồng độ mol/l…
II. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN
A. BÀI TẬP TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC:
Bài tập tính theo công thức hoá học lớp 8 đợc chia thành các dạng sau:
1. Tính % về khối lợng của nguyên tố trong hợp chất A
x
B
y
hoặc A
x
B
y
C
z
a) Cơ sở lí thuyết :
Cách giải :. Tìm khối lợng mol phân tử A
x
B
y
hoặc A
x
B
y

C
z
. áp dụng công thức :
. %A = x 100% ; %B = x 100%
b) Bài tập vận dụng :
Bài 1 : Tính thành phần % khối lợng của các nguyên tố trong hợp chất CaCO
3
Bài giải
. Tính khối lợng mol: = 40 + 12 + (16.3) = 100 (gam)
. Thành phần % về khối lợng các nguyên tố:
. %Ca = x 100% = 40 %
. % C = x 100% = 12 %
.% O = x 100% = 48 % hoặc %O = 100- ( 40 + 12 )= 48%
Bài 2 : Tính thành phần % khối lợng của các nguyên tố trong hợp chất Al
2
(SO
4
)
3
Bài giải
Tính khối lợng mol của hợp chất: = 2.27 + 3. ( 32 + 16.4) = 342 gam
Thành phần % về khối lợng của các nguyên tố trong hợp chất:
%Al = x 100% = 17,78%
%S = x100% = 28,07 %
%O = x 100% = 54,15% hoặc %O = 100 – (17,78 + 28,07 ) =
54,15%
2. Tính khối lợng của nguyên tố trong a (gam) hợp chất A
x
B
y

hoặc A
x
B
y
C
z
a) Cơ sở lí thuyết :
Cách giải :. Tìm khối lợng mol phân tử A
x
B
y
hoặc A
x
B
y
C
z
. áp dụng công thức :
m
A
= x a ; m
B
= x a hoặc m
B
= a –
m
A
b) Bài tập vận dụng :
Ví dụ : Tính khối lợng của nguyên tố Na và nguyên tố O trong 50 gam Na
2

CO
3
Bài giải :
Tính khối lợng mol: = 2. 23 + 12 + 16.3 = 106 gam
m
Na
= x 50 = 21,69 gam
m
O
= x 50 = 22,64 gam
3. Tìm công thức hóa học :
Các loại bài tập thờng gặp của bài tập tìm công thức hóa học :
3.1. Bài tập tìm nguyên tố :
a) Cơ sở lí thuyết :
Dựa vào cơ sở lí thuyết ; dữ kiện đề bài cho để tính khối lợng mol của nguyên tố từ
đó xác định đợc nguyên tố cần tìm.
b) Bài tập vận dụng :
Bài 1: Oxit của kim loại R ở mức hóa trị thấp chứa 22,56%Oxi và cũng của kim loại
đó ở mức hóa trị cao chứa 50,48% Oxi. Hãy xác định kim loại R.
Bài giải
Đặt công thức 2 oxit là R
2
O
x
và R
2
O
y.
.
Ta có tỉ lệ:

= 3,5
Biện luận : x = 1 → y= 3,5 ( loại )
x = 2 y= 7
Hai oxit đó là RO và R
2
O
7
Trong phân tử RO, oxi chiếm 22,56% nên :
Suy ra : R = 54,92 là Mn
Bài 2 : Một hiđroxit có khối lợng mol phân tử là 78 gam. Tìm tên kim loại trong hiđroxit đó.
Bài giải
. Gọi công thức phân tử của hiđroxit đó là : R(OH)
x
. Ta có : M
R
+ 17x = 78
. Kẻ bảng :
x
1 2 3
M
R
61 44 27
Vậy chỉ có nghiệm x=3 và M
R
= 27 là phù hợp. Kim loại đó là Al
3.2. Bài tập xác định công thức phân tử của hợp chất vô cơ :
Xác định công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần % các nguyên tố
hoặc tỉ lệ khối lợng các nguyên tố:
a) Cơ sở lí thuyết :
– Nếu đề bài không cho dữ kiện M ( khối lợng mol )

. Gọi công thức cần tìm : A
x
B
y
hoặc A
x
B
y
C
z
( x, y, z nguyên dơng)
. Tỉ lệ khối lợng các nguyên tố :
x : y : z = : :
hoặc = : :
= a : b : c ( tỉ lệ các số nguyên ,dơng )
Công thức hóa học : A
a
B
b
C
c
– Nếu đề bài cho dữ kiện M
. Gọi công thức cần tìm : A
x
B
y
hoặc A
x
B
y

C
z
( x, y, z nguyên dơng)
. Ta có tỉ lệ khối lợng các nguyên tố :
= = =
. Giải ra tìm x, y, z
Chú ý : – Nếu đề bài không cho dữ kiện M : Đặt tỉ lệ ngang
– Nếu đề bài có dữ kiện M : Đặt tỉ lệ dọc
b) Bài tập vận dụng :
Bài 1 : Một hợp chất có thành phần % về khối lợng các nguyên tố :
70%Fe,30%O .Hãy xác định công thức hóa học của hợp chất đó.
Bài giải :
Chú ý: Đây là dạng bài không cho dữ kiện M
Gọi công thức hợp chất là : Fe
x
O
y
Ta có tỉ lệ : x : y = :
= 1,25 : 1,875
= 1 : 1,5 = 2 : 3
Vậy công thức hợp chất : Fe
2
O
3
Bài 2 : Lập công thức hóa học của hợp chất chứa 50%S và 50%O.Biết khối lợng
mol M= 64 gam.
Bài giải
Gọi công thức hợp chất S
x
O

y
. Biết M = 64 gam
Ta có tỉ lệ khối lợng các nguyên tố :
⇒? x =
y = = 2
Vậy công thức hóa học của hợp chất là : SO
2
Bài 3: Một hợp chất chứa 45,95% K; 16,45%N và 37,60%O. Lập công thức phân tử
của hợp chất .
Chú ý : Đây là dạng bài tìm công thức phân tử của hợp chất khi biết thành phần % về
khối lợng của các nguyên tố và đề bài không cho dữ kiện khối lợng mol(M) nên khi
lập tỉ lệ ta lập tỉ lệ ngang.
Bài giải
Gọi công thức hóa học cần tìm là: K
x
N
y
O
z
Ta có tỉ lệ : x : y : z = : :
= 1,17 : 1,17 : 2,35
x, y ,z phải là số nguyên nên: x : y : z = 1 : 1 : 2
Vậy công thức hóa học cần tìm : KNO
2
Bài 4: Một hợp chất X có thành phần gồm 2 nguyên tố C và O .Biết tỉ lệ về khối lợng
của C đối với O là m
C
: m
O
= 3 : 8. Xác định công thức hóa học của hợp chất X.

Bài giải
Gọi công thức của hợp chất X là : C
x
O
y
Ta có tỉ lệ :
x : y = :
= 0,25 : 0,5 = 1 : 2
Vậy công thức hóa học của X : CO
2
Bài 5 :Một oxit của nitơ có phân tử khối là 108, biết m
N
: m
O
= 7 : 20 .Tìm công
thức hoá học của hợp chất .
Bài giải
Gọi công thức hoá học của hợp chất là N
x
O
y
Ta có tỉ lệ :
Theo bài ta có hệ: y= 2,5x
14x + 16y = 108
vậy x= 2 và y = 5 .
Công thức hoá học của hợp chất là : N
2
O
5
B. BÀI TẬP TÍNH THEO PHƠNG TRÌNH HOÁ HỌC

I. Phơng pháp chung :
Để giải đợc các dạng bài tập tính theo phơng trình hoá học lớp 8 yêu cầu học sinh phải
nắm các nội dung:
Chuyển đổi giữa khối lợng chất hoặc thể tích chất khí thành số mol chất
Viết đầy đủ chính xác phơng trình hoá học xảy ra.
Dựa vào phơng trình hoá học để tìm số mol chất tham gia hoặc chất tạo thành.
Chuyển đổi số mol thành khối lợng (m = n.M) hoặc thể tích chất khí ở đktc ( V=
n.22,4).
II. Một số dạng bài tập:
1. Bài toán dựa vào số mol tính khối lợng hoặc thể tích chất tham gia( hoặc chất
tạo thành)
a) Cơ sở lí thuyết:
– Tìm số mol chất đề bài cho: n = hoặc n =
– Lập phơng trình hoá học
– Dựa vào tỉ lệ các chất có trong phơng trình tìm ra số mol chất cần tìm
– Chuyển đổi ra số gam hoặc thể tích chất cần tìm .
b) Bài tập vận dụng:
Ví dụ : Cho 6,5 gam Zn tác dụng với axit clohiđric .Tính :
a) Thể tích khí hiđro thu đợc sau phản ứng(đktc)?
b) Khối lợng axit clohiđric đã tham gia phản ứng?
Bài giải
– n
Zn
= mol
– PTHH : Zn + 2HCl ZnCl
2
+ H
2 ( )
1 mol 2 mol 1 mol
0,1 mol x ? mol y ? mol

theo phơng trình phản ứng tính đợc:
x= 0,2 mol và y = 0,1 mol
– Vậy thể tích khí hiđro : V = n.22,4 = 0,1. 22,4 = 2,24 lít
– Khối lợng axit clohiđric : m = nM = 0,2.36,5 = 7,1 gam
2.Tìm chất d trong phản ứng
a) Cơ sở lí thuyết :
Trong trờng hợp bài toán cho biết lợng cả 2 chất tham gia và yêu cầu tính lợng chất
tạo thành. Trong 2 chất tham gia sẽ có một chất hết, chất còn lại có thể hết hoặc d sau
khi phản ứng kết thúc do đó phải tìm xem trong 2 chất tham gia phản ứng chất nào
phản ứng hết.
Giả sử có pt: aA + bB cC + dD
Lập tỉ số:

Trong đó n
A
: số mol chất A theo đề bài
n
B
: số mol chất B theo đề bài
So sánh 2 tỉ số : nếu > : Chất A hết, chất B d
nếu < : Chất B hết, chất A d.
Tính các lợng chất theo chất phản ứng hết
b.Bài tập vận dụng
Ví dụ: Đốt cháy 6,2 gam Photpho trong bình chứa 6,72 lít khí Oxi ở đktc. Hãy cho
biết sau khi cháy :
a) Photpho hay oxi chất nào còn d ?
b) Chất nào đợc tạo thành và khối lợng là bao nhiêu gam ?
Bài giải
a) Xác định chất d
n

P
= mol
n
O2
= mol
PTHH: 4P + 5O
2
t
o
2P
2
O
5
Lập tỉ lệ :
<
Vậy Oxi d sau phản ứng, tính toán theo lợng đã dùng hết 0,2 mol P
b. Chất đợc tạo thành : P
2
O
5
Theo phơng trình hoá học : 4P + 5O
2
t
o
2P
2
O
5
4 mol 2 mol
0,2 mol x?mol

vậy x = 0,1 mol.
Khối lợng P
2
O
5
: m= n.M = 0,1.152 = 15,2 gam
3.Bài tập tính hiệu suất của phản ứng
a) Cơ sở lí thuyết :
Thực tế trong một phản ứng hoá học phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh nhiệt độ, chất
xúc tác làm cho chất tham gia phản ứng không tác dụng hết nghĩa là hiệu suất dới
100%.Để tính đợc hiệu suất của phản ứng áp dụng một trong 2 cách sau:
a1. Hiệu suất phản ứng liên quan đến khối lợng sản phẩm :
H % =
x 100%
a2. Hiệu suất phản ứng liên quan đến chất tham gia:
H% =
x 100%
Chú ý: Khối lợng thực tế là khối lợng đề bài cho
Khối lợng lý thuyết là khối lợng tính theo phơng trình
b.Bài tập vận dụng
Bài 1: Nung 150 kg CaCO
3
thu đợc 67,2 kg CaO. Tính hiệu suất phản ứng.
Bài giải
Phơng trình hoá học : CaCO
3
t
o
CaO + CO
2

100 kg 56 kg
150 kg x ? kg
Khối lợng CaO thu đợc ( theo lý thuyết) : x = 84 kg
Hiệu suất phản ứng :
H = = 80%
Bài 2 : Sắt đợc sản xuất theo sơ đồ phản ứng: Al + Fe
2
O
3
Fe +
Al
2
O
3
Tính khối lợng nhôm phải dùng để sản xuất đợc 168 gam Fe. Biết rằng hiệu suất phản
ứng là 90%.
Bài giải
Số mol sắt : n = 3 mol.
Phơng trình hoá học: 2Al + Fe
2
O
3
t
o
2 Fe + Al
2
O
3
2 mol 2 mol
x? mol 3 mol

Vậy x = 3 mol
Khối lợng Al tham gia phản ứng ( theo lý thuyết ): m
Al
= 3.27 = 81 gam
Vì H = 100% nên khối lợng nhôm thực tế phải dùng là :
m
Al
= = 90 gam
C. BÀI TẬP VỀ DUNG DỊCH
a. Cơ sở lí thuyết :
– Khái niệm về dung dịch: Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung
môi.
Có 2 loại nồng độ thờng gặp:
+ Nồng độ phần trăm: C% =. 100%
m
dd
= m
ct
+ m
dm
– m
khí
( – m
kết tủa
)
+ Nồng độ mol/lít: C
M
= (V đơn vị là lít)
Công thức chuyển đổi 2 nồng độ: C
M

=. C%
Trong đó :
– C
M
: Nồng độ mol/ lít
– C%: Nồng độ % dung dịch.
– m
ct
: Khối lợng chất tan đơn vị tính (gam)
– m
dd
: Khối lợng dung dịch đơn vị tính (gam)
– m
khí
: Khối lợng chất khí
– m
kết tủa
: Khối lợng chất kết tủa
– n: Số mol chất tan
– V: Thể tích dung dịch đơn vị là lít
– M: Khối lợng mol chất tan đơn vị tính (gam)
– D: Khối lợng riêng của dung dịch (g/ml)
+ Độ tan của 1 chất kí hiệu là S: S =
b) Các dạng bài tập thờng gặp:
– Bài tập pha chế dung dịch.
– Bài tập độ tan, mối liên hệ giữa độ tan và nồng độ dung dịch.
– Bài tập sự pha trộn các dung dịch.
– Bài tập tính nồng độ %, nồng độ mol/l
c) Bài tập vận dụng :
Chú ý : Dạng bài tập về dung dịch rất phong phú và đa dạng nhng có 2 dạng bài tập cần

phải nắm đợc đó là bài tập tính nồng độ % và nồng độ mol/l .
Bài 1 : Hoà tan 155 gam natri oxit vào 145 gam nớc để tạo thành dung dịch có tính
kiềm. Tính nồng độ % dung dịch thu đợc .
Bài giải
Số mol Na
2
O : n = = 2,5 mol
Khối lợng dung dịch thu đợc : m
dd
= 155 + 145 = 300 gam
Phơng trình hoá học : Na
2
O + H
2
O 2NaOH
1 mol 2 mol
2,5 mol x? mol
x = 2,5.2 = 5 mol
Khối lợng NaOH thu đợc là : m
NaOH
= 5.40 = 200 gam
Nồng độ % dung dịch thu đợc:
C%(NaOH) = x 100 = 66,66%
Bài 2 : Cho 5,4 gam Al vào 500 ml dung dịch HCl. Tính nồng độ mol/l của chất thu
đợc sau phản ứng. Coi nh thể tích dung dịch không thay đổi .
Bài giải
Số mol Al : n
Al
= = 0,2 mol
Thể tích dung dịch : V

dd
= 0,5 lít
Phơng trình hóa học: 2Al + 6HCl 2 AlCl
3
+ 3 H
2
( )
2 mol 2 mol
0,2 mol x? mol
x = 0,2 mol
Vậy nồng độ mol/l dung dịch thu đợc là : C
M
= 0,4M
D. BÀI TẬP VỀ CHẤT KHÍ
1.Cơ sở lí thuyết:
– Để giải bài tập chất khí yêu cầu học sinh cần phải nhớ đợc: Trong cùng điều
kiện nhiệt độ và áp suất, một mol của bất kì chất khí nào đều chiếm những thể tích
bằng nhau. Nh vậy đối với chất khí tỉ lệ số mol cũng chính là tỉ lệ về thể tích.
Nếu ở nhiệt độ 0
0
C và áp suất 1 atm thì một mol của bất kì chất khí nào đều có thể tích
là 22,4l
2.Bài tập vận dụng
Bài 1: Trong một bình kín chứa SO
2
và O
2
theo tỉ lệ số mol 1:1 và một ít bột xúc tác
V
2

O
5
. Nung nóng bình một thời gian thu đợc hỗn hợp khí trong đó khí sản phẩm chiếm
35,3% thể tích. Tính hiệu suất phản ứng tạo thành SO
3
.
Bài giải
2SO
2
+ O
2
2SO
3
Giả sử số mol SO
2
và O
2
là 1 mol
Theo phơng trình: = 2 : 1
Bài toán: = 1 : 1 vậy O
2
d
Gọi số mol SO
2
phản ứng là x ( 0 < x < 1 )
-> Số mol SO
2
d là 1 – x
Theo phơng trình và bài toán:
đ Số mol O

2
d là: 1 –
đ Số mol SO
2
tạo ra là: x
Tổng số mol các khí sau phản ứng: x + (1 – x) + (1 + )
Theo bài toán: Số mol SO
3
chiếm 35,3%
nên: Û 200x = 35,3 (4 – x) -> x = 0,6
Hiệu suất phản ứng tạo SO
3
:
H = %
D.BÀI TẬP VỀ NHẬN BIẾT, ĐIỀU CHẾ VÀ TÁCH CHẤT.
1. Cơ sở lí thuyết
Để giải các bài tập nhận biết trên học sinh phải nắm đợc thuốc thử của từng loại chất và
từng chất cụ thể.
Nguyên tắc nhận biết các chất là lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử và đánh dấu để tiết
kiệm hoá chất. Sau đó dựa vào hiện tợng quan sát đợc cụ thể nh sau:
– Dựa vào sự chuyển màu của dung dịch, của chất chỉ thị.
– Dựa vào sự tạo chất kết tủa, chất khí
– Dựa vào màu ngọn lửa khí đốt.
– Dựa vào màu đặc trng vốn có của dung dịch
Điều chế các chất đòi hỏi phải lựa chọn các phản ứng thích hợp để biến nguyên liệu
thành sản phẩm mong muốn qua các phản ứng hoá học. Để làm các bài tập dạng này cần
phải nắm vững phơng pháp điều chế các chất
Tách các chất vô cơ có thể sử dụng cả phơng pháp vật lí và phơng pháp hoá học, nếu sử
dụng phơng pháp hoá học cần lu ý những vấn đề sau: Chỉ một chất trong hỗn hợp phản ứng,
nếu nhiều chất phản ứng các sản phẩm phải dễ dàng tách ra khỏi hỗn hợp và tái tạo lại chất

ban đầu.
2.Phơng pháp làm bài:
2.1 Dạng bài tập nhận biết chất vô cơ
Các loại bài tập thờng gặp của bài tập nhận biết các chất vô cơ bao gồm:
– Thuốc thử tuỳ chọn.
– Thuốc thử hạn chế.
– Không dùng thêm thuốc thử.
– Nhận biết hỗn hợp gồm nhiều chất.
\a) Cơ sở lí thuyết:
Để giải các bài tập nhận biết trên học sinh phải nắm đợc thuốc thử của từng loại chất và
từng chất cụ thể.
Nguyên tắc nhận biết các chất là lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử và đánh dấu để tiết
kiệm hoá chất. Sau đó dựa vào hiện tợng quan sát đợc cụ thể nh sau:
– Dựa vào sự chuyển màu của dung dịch, của chất chỉ thị.
– Dựa vào sự tạo chất kết tủa, chất khí
– Dựa vào màu ngọn lửa khi đốt hóa chất.
b) Bài tập vận dụng:
Bài 1: Nhận biết các dung dịch sau trong các ống nghiệm mất nhãn:
NaOH, HCl, H
2
SO
4
, NaCl
Bài giải:
– Lấy mỗi chất một ít vào các lọ riêng biệt đánh dấu và làm mẫu thử.
– Dùng quỳ tím lần lợt cho vào các mẫu thử:
Dung dịch làm quỳ tím chuyển màu xanh là dung dịch NaOH, dung dịch làm quỳ tím
chuyển thành màu đỏ là dung dịch HCl và H
2
SO

4
Dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là dung dịch NaCl
– Sau đó cho vào 2 dung dịch trên 1 ít dung dịch BaCl
2
, dung dịch nào xuất hiện kết tủa
trắng đó là dung dịch H
2
SO
4
, dung dịch còn lại không có hiện tợng gì là dd HCl.
Phơng trình hóa học: BaCl
2(dd)
+ H
2
SO
4(dd)
đ BaSO

+ 2 HCl
(dd)
Bài 2: Có 3 lọ đựng chất bột màu trắng: Na
2
O, MgO, P
2
O
5
. Hãy nêu phơng pháp hóa học để
nhận biết 3 chất trên và viết phơng trình hóa học xảy ra.
Bài giải
– Lấy ở mỗi lọ một ít hóa chất cho vào từng ống nghiệm hòa tan vào nớc

– Chất không tan là MgO
– Chất tan đợc là Na
2
O và P
2
O
5
PTHH: Na
2
O + H
2
O 2 NaOH
P
2
O
5
+ 3H
2
O 2H
3
PO
4

Sau đó cho quỳ tím vào 2 dung dịch thu đợc. Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh là
dung dịch NaOH, chất hòa tan là Na
2
O. Dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ là dung dịch
H
3
PO

4
, chất hòa tan là P
2
O
5
Bài 3: Hãy nêu phơng pháp hóa học để nhận biết các khí: Cacbon đioxit, oxi, nitơ, hiđro.
Bài giải
– Cho các khí qua dung dịch nớc vôi trong d, khí nào làm tắt ngọn nến đang cháy và
làm đục nớc vôi trong là khí cacbon đioxit (CO
2
)
CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O
– Lấy que đóm đầu còn than hồng cho vào các khí còn lại, khí nào làm bùng cháy que đóm,
đó là khí oxi. Hai khí còn lại cho qua CuO nung nóng, khí nào làm đổi màu CuO và thấy có
chất rắn màu đỏ ( Cu) xuất hiện đó là khí hiđro ( H
2
)
H
2
+ CuO t
o
Cu + H

2
O .
Khí còn lại không làm mất màu CuO là khí nitơ (N
2
)
2.2.Dạng bài tập điều chế và tách chất
Phần này với kiến thức hóa học lớp 8 còn rất mới nên tôi chỉ nêu ra dạng bài tập còn phần
vận dụng tôi xin giới thiệu một số tài liệu tham khảo :
Tài liệu tham khảo:
– Hóa học cơ bản và nâng cao 8. Tác giả Ngô Ngọc An- NXBGD
– 250 Bài tập Hóa Học 8. Tác giả Nguyễn Thị Nguyệt Minh- NXB Đại Học S Phạm
– 400 Bài tập Hóa Học 8. Tác giả Lê Đình Nguyên-NXBĐHQG Thành Phố Hồ Chí Minh
PHẦN III – KẾT LUẬN
1. Kết quả nghiên cứu:
-Thông qua kết quả kiểm tra ở học kì I của học sinh lớp 8C, 8D, 8E chất lợng chỉ
đạt đợc:
Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu-Kém
SL % SL % SL % SL %
8C 44 5 11,36 12 27,27 15 34,1 12 27,27
8D 40 2 5 7 17,5 10 25 21 52,5
8E 40 0 0 6 15 12 30 22 55
– Qua quá trình giảng dạy cho học sinh, tôi nhận thấy sau khi đa ra cách phân loại
và phơng pháp giải học sinh đã vận dụng đợc vào việc giải quyết các bài tập. Bớc đầu đã thu
đợc kết quả ( áp dụng với học sinh các lớp 8C, 8D, 8E ) nh sau:

Lớ
p
Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu-Kém
SL % SL % SL % SL %
8C 44 10 22,72 18 40.9 10 22,72 6 13,66

8D 40 5 12,5 14 35 9 22,5 12 30
8E 40 2 5 10 25 13 32,5 15 37,5
– Vì thời gian đầu t vào sáng kiến còn ít nên nội dung còn có những hạn chế và
những thiếu sót nhất định. Vì vậy tôi rất mong sự góp ý chân thành của đồng nghiệp để nội
dung đề tài ngày càng hoàn thiện và có nhiều ứng dụng trong quá trình dạy học.
2. Kiến nghị:
– Tạo điều kiện về cơ sở vật chất ( tài liệu, phòng thực hành thí nghiệm, phơng tiện dạy
học…) cho các nhà trờng.
– Cần đào tạo đội ngũ cán bộ phụ tá thí nghiệm
– Có chế độ thích hợp đối với giáo viên dạy hóa học khi làm thí nghiệm thực hành.
Hà Toại, ngày 20 tháng 03 năm 2008
Giáo Viên
Nguyễn Quang Toàn
cận. Từ khi đợc chuyển về trờng THCS Phú-Hải – Toại công tác làm việc, giảng dạy môn hóa học, qua quy trình dạy học tôi thấy 1 số ít học viên còn yếu về cách làm một bài toán hóa học, đasố học viên còn lúng túng trong việc làm bài tập hóa học và hầu hết học viên cha phân loạiđợc các bài tập và cha định hớng đợc phơng pháp giải các bài tập gặp phải, trớc tình hìnhhọc tập của học viên lớp 8 lúc bấy giờ là giáo viên đảm nhiệm bộ môn, tôi nhận thấy việc cầnthiết là phải hớng dẫn học viên cách phân loại các bài tập hóa học và phơng pháp chung đểgiải các bài tập thuộc mỗi loại. Từ đó giúp học viên học tập tốt hơn và khi gặp một bài toánhoá học tự học viên hoàn toàn có thể phân loại và đa ra phơng pháp giải thích hợp. Trang 12. Kết quả, hiệu suất cao tình hình trên : Việc phân loại bài tập và phơng pháp giải chung cho từng loại bài tập hóa học có ýnghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao chất lợng dạy học của giáo viên và tác dụng học tậpcủa học viên. Từ đó giúp học viên nắm vững kỹ năng và kiến thức đã đợc học, đồng thời rèn luyện cáckỹ năng, kĩ xảo để học viên thành thạo hơn trong việc sử dụng các kiến thức và kỹ năng để làm các bàitập, tạo cho học viên hứng thú mê hồn học tập bộ môn là giải pháp nâng cao chất lợng dạyvà học. Hiện nay đã có rất nhiều khu công trình nghiên cứu và điều tra phân loại và phơng pháp giải các bài tậphoá học học. Sáng kiến kinh nghiệm tay nghề này đợc sinh ra trớc tình hình dạy học môn hóa học ởtrờng và kinh nghiệm tay nghề của bản thân nhằm mục đích cung ứng một phần nhỏ những nhu yếu trong dạy vàhọc bộ môn ở nhà trờng lúc bấy giờ. PHẦN II – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI – CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN : 1. Qua quy trình giảng dạy, nghiên cứu và điều tra tài liệu, nội dung chơng trình môn học, tôi đãchia bài tập hóa học lớp 8 thành các loại sau : + Bài tập tính theo công thức hóa học + Bài tập tính theo phơng trình hóa học + Bài tập về dung dịch + Bài tập về chất khí + Bài tập về phân biệt, điều chế và tách chất. 2. Do số lượng giới hạn của đề tài nên ở đây tôi chỉ tóm tắt các kỹ năng và kiến thức cơ bản giúp cho quátrình giải bài tập hóa học lớp 8. Các kỹ năng và kiến thức học viên phải nắm đợc : – Các định luật : Định luật thành phần không đổi. Định luật bảo toàn khối lợng. Định luật Avôgadrô. – Các khái niệm : Chất, nguyên tố, nguyên tử, phân tử, công thức hóa học, phản ứng hoáhọc, hóa trị, dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch – Các công thức tính : Số mol, khối lợng chất, nồng độ %, nồng độ mol / l … II. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆNA. BÀI TẬP TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC : Bài tập tính theo công thức hóa học lớp 8 đợc chia thành các dạng sau : 1. Tính % về khối lợng của nguyên tố trong hợp chất Ahoặc Aa ) Cơ sở lí thuyết : Cách giải :. Tìm khối lợng mol phân tử Ahoặc A. vận dụng công thức :. % A = x 100 % ; % B = x 100 % b ) Bài tập vận dụng : Bài 1 : Tính thành phần % khối lợng của các nguyên tố trong hợp chất CaCOBài giải. Tính khối lợng mol : = 40 + 12 + ( 16.3 ) = 100 ( gam ). Thành phần % về khối lợng các nguyên tố :. % Ca = x 100 % = 40 %. % C = x 100 % = 12 %. % O = x 100 % = 48 % hoặc % O = 100 – ( 40 + 12 ) = 48 % Bài 2 : Tính thành phần % khối lợng của các nguyên tố trong hợp chất Al ( SOBài giảiTính khối lợng mol của hợp chất : = 2.27 + 3. ( 32 + 16.4 ) = 342 gamThành phần % về khối lợng của các nguyên tố trong hợp chất : % Al = x 100 % = 17,78 % % S = x100 % = 28,07 % % O = x 100 % = 54,15 % hoặc % O = 100 – ( 17,78 + 28,07 ) = 54,15 % 2. Tính khối lợng của nguyên tố trong a ( gam ) hợp chất Ahoặc Aa ) Cơ sở lí thuyết : Cách giải :. Tìm khối lợng mol phân tử Ahoặc A. vận dụng công thức : = x a ; m = x a hoặc m = a – b ) Bài tập vận dụng : Ví dụ : Tính khối lợng của nguyên tố Na và nguyên tố O trong 50 gam NaCOBài giải : Tính khối lợng mol : = 2. 23 + 12 + 16.3 = 106 gamNa = x 50 = 21,69 gam = x 50 = 22,64 gam3. Tìm công thức hóa học : Các loại bài tập thờng gặp của bài tập tìm công thức hóa học : 3.1. Bài tập tìm nguyên tố : a ) Cơ sở lí thuyết : Dựa vào cơ sở lí thuyết ; dữ kiện đề bài cho để tính khối lợng mol của nguyên tố từđó xác lập đợc nguyên tố cần tìm. b ) Bài tập vận dụng : Bài 1 : Oxit của sắt kẽm kim loại R ở mức hóa trị thấp chứa 22,56 % Oxi và cũng của kim loạiđó ở mức hóa trị cao chứa 50,48 % Oxi. Hãy xác lập sắt kẽm kim loại R.Bài giảiĐặt công thức 2 oxit là Rvà Ry. Ta có tỉ lệ : = 3,5 Biện luận : x = 1 → y = 3,5 ( loại ) x = 2 y = 7H ai oxit đó là RO và RTrong phân tử RO, oxi chiếm 22,56 % nên : Suy ra : R = 54,92 là MnBài 2 : Một hiđroxit có khối lợng mol phân tử là 78 gam. Tìm tên sắt kẽm kim loại trong hiđroxit đó. Bài giải. Gọi công thức phân tử của hiđroxit đó là : R ( OH ). Ta có : M + 17 x = 78. Kẻ bảng : 1 2 361 44 27V ậy chỉ có nghiệm x = 3 và M = 27 là tương thích. Kim loại đó là Al3. 2. Bài tập xác lập công thức phân tử của hợp chất vô cơ : Xác định công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần % các nguyên tốhoặc tỉ lệ khối lợng các nguyên tố : a ) Cơ sở lí thuyết : – Nếu đề bài không cho dữ kiện M ( khối lợng mol ). Gọi công thức cần tìm : Ahoặc A ( x, y, z nguyên dơng ). Tỉ lệ khối lợng các nguyên tố : x : y : z = : : hoặc = : : = a : b : c ( tỉ lệ các số nguyên, dơng ) Công thức hóa học : A – Nếu đề bài cho dữ kiện M. Gọi công thức cần tìm : Ahoặc A ( x, y, z nguyên dơng ). Ta có tỉ lệ khối lợng các nguyên tố : = = =. Giải ra tìm x, y, zChú ý : – Nếu đề bài không cho dữ kiện M : Đặt tỉ lệ ngang – Nếu đề bài có dữ kiện M : Đặt tỉ lệ dọcb ) Bài tập vận dụng : Bài 1 : Một hợp chất có thành phần % về khối lợng các nguyên tố : 70 % Fe, 30 % O. Hãy xác lập công thức hóa học của hợp chất đó. Bài giải : Chú ý : Đây là dạng bài không cho dữ kiện MGọi công thức hợp chất là : FeTa có tỉ lệ : x : y = : = 1,25 : 1,875 = 1 : 1,5 = 2 : 3V ậy công thức hợp chất : FeBài 2 : Lập công thức hóa học của hợp chất chứa 50 % S và 50 % O.Biết khối lợngmol M = 64 gam. Bài giảiGọi công thức hợp chất S. Biết M = 64 gamTa có tỉ lệ khối lợng các nguyên tố : ⇒ ? x = y = = 2V ậy công thức hóa học của hợp chất là : SOBài 3 : Một hợp chất chứa 45,95 % K ; 16,45 % N và 37,60 % O. Lập công thức phân tửcủa hợp chất. Chú ý : Đây là dạng bài tìm công thức phân tử của hợp chất khi biết thành phần % vềkhối lợng của các nguyên tố và đề bài không cho dữ kiện khối lợng mol ( M ) nên khilập tỉ lệ ta lập tỉ lệ ngang. Bài giảiGọi công thức hóa học cần tìm là : KTa có tỉ lệ : x : y : z = : : = 1,17 : 1,17 : 2,35 x, y, z phải là số nguyên nên : x : y : z = 1 : 1 : 2V ậy công thức hóa học cần tìm : KNOBài 4 : Một hợp chất X có thành phần gồm 2 nguyên tố C và O. Biết tỉ lệ về khối lợngcủa C so với O là m : m = 3 : 8. Xác định công thức hóa học của hợp chất X.Bài giảiGọi công thức của hợp chất X là : CTa có tỉ lệ : x : y = : = 0,25 : 0,5 = 1 : 2V ậy công thức hóa học của X : COBài 5 : Một oxit của nitơ có phân tử khối là 108, biết m : m = 7 : 20. Tìm côngthức hóa học của hợp chất. Bài giảiGọi công thức hóa học của hợp chất là NTa có tỉ lệ : Theo bài ta có hệ : y = 2,5 x14x + 16 y = 108 vậy x = 2 và y = 5. Công thức hóa học của hợp chất là : NB. BÀI TẬP TÍNH THEO PHƠNG TRÌNH HÓA HỌCI. Phơng pháp chung : Để giải đợc các dạng bài tập tính theo phơng trình hóa học lớp 8 nhu yếu học viên phảinắm các nội dung : Chuyển đổi giữa khối lợng chất hoặc thể tích chất khí thành số mol chấtViết rất đầy đủ đúng mực phơng trình hóa học xảy ra. Dựa vào phơng trình hóa học để tìm số mol chất tham gia hoặc chất tạo thành. Chuyển đổi số mol thành khối lợng ( m = n. M ) hoặc thể tích chất khí ở đktc ( V = n. 22,4 ). II. Một số dạng bài tập : 1. Bài toán dựa vào số mol tính khối lợng hoặc thể tích chất tham gia ( hoặc chấttạo thành ) a ) Cơ sở lí thuyết : – Tìm số mol chất đề bài cho : n = hoặc n = – Lập phơng trình hóa học – Dựa vào tỉ lệ các chất có trong phơng trình tìm ra số mol chất cần tìm – Chuyển đổi ra số gam hoặc thể tích chất cần tìm. b ) Bài tập vận dụng : Ví dụ : Cho 6,5 gam Zn tính năng với axit clohiđric. Tính : a ) Thể tích khí hiđro thu đợc sau phản ứng ( đktc ) ? b ) Khối lợng axit clohiđric đã tham gia phản ứng ? Bài giải – nZn = mol – PTHH : Zn + 2HC l ZnCl + H2 ( ) 1 mol 2 mol 1 mol0, 1 mol x ? mol y ? moltheo phơng trình phản ứng tính đợc : x = 0,2 mol và y = 0,1 mol – Vậy thể tích khí hiđro : V = n. 22,4 = 0,1. 22,4 = 2,24 lít – Khối lợng axit clohiđric : m = nM = 0,2. 36,5 = 7,1 gam2. Tìm chất d trong phản ứnga ) Cơ sở lí thuyết : Trong trờng hợp bài toán cho biết lợng cả 2 chất tham gia và nhu yếu tính lợng chấttạo thành. Trong 2 chất tham gia sẽ có một chất hết, chất còn lại hoàn toàn có thể hết hoặc d saukhi phản ứng kết thúc do đó phải tìm xem trong 2 chất tham gia phản ứng chất nàophản ứng hết. Giả sử có pt : aA + bB cC + dDLập tỉ số : vàTrong đó n : số mol chất A theo đề bài : số mol chất B theo đề bàiSo sánh 2 tỉ số : nếu > : Chất A hết, chất B dnếu < : Chất B hết, chất A d. Tính các lợng chất theo chất phản ứng hếtb. Bài tập vận dụngVí dụ : Đốt cháy 6,2 gam Photpho trong bình chứa 6,72 lít khí Oxi ở đktc. Hãy chobiết sau khi cháy : a ) Photpho hay oxi chất nào còn d ? b ) Chất nào đợc tạo thành và khối lợng là bao nhiêu gam ? Bài giảia ) Xác định chất d = molO2 = molPTHH : 4P + 5O2 PLập tỉ lệ : Vậy Oxi d sau phản ứng, thống kê giám sát theo lợng đã dùng hết 0,2 mol Pb. Chất đợc tạo thành : PTheo phơng trình hóa học : 4P + 5O2 P4 mol 2 mol0, 2 mol x ? molvậy x = 0,1 mol. Khối lợng P : m = n. M = 0,1. 152 = 15,2 gam3. Bài tập tính hiệu suất của phản ứnga ) Cơ sở lí thuyết : Thực tế trong một phản ứng hóa học phụ thuộc vào vào rất nhiều yếu tố nh nhiệt độ, chấtxúc tác làm cho chất tham gia phản ứng không tính năng hết nghĩa là hiệu suất dới100 %. Để tính đợc hiệu suất của phản ứng vận dụng một trong 2 cách sau : a1. Hiệu suất phản ứng tương quan đến khối lợng loại sản phẩm : H % = x 100 % a2. Hiệu suất phản ứng tương quan đến chất tham gia : H % = x 100 % Chú ý : Khối lợng trong thực tiễn là khối lợng đề bài choKhối lợng triết lý là khối lợng tính theo phơng trìnhb. Bài tập vận dụngBài 1 : Nung 150 kg CaCOthu đợc 67,2 kg CaO. Tính hiệu suất phản ứng. Bài giảiPhơng trình hóa học : CaCOCaO + CO100 kg 56 kg150 kg x ? kgKhối lợng CaO thu đợc ( theo kim chỉ nan ) : x = 84 kgHiệu suất phản ứng : H = = 80 % Bài 2 : Sắt đợc sản xuất theo sơ đồ phản ứng : Al + FeFe + AlTính khối lợng nhôm phải dùng để sản xuất đợc 168 gam Fe. Biết rằng hiệu suất phảnứng là 90 %. Bài giảiSố mol sắt : n = 3 mol. Phơng trình hóa học : 2A l + Fe2 Fe + Al2 mol 2 molx ? mol 3 molVậy x = 3 molKhối lợng Al tham gia phản ứng ( theo kim chỉ nan ) : mAl = 3.27 = 81 gamVì H = 100 % nên khối lợng nhôm trong thực tiễn phải dùng là : Al = = 90 gamC. BÀI TẬP VỀ DUNG DỊCHa. Cơ sở lí thuyết : - Khái niệm về dung dịch : Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dungmôi. Có 2 loại nồng độ thờng gặp : + Nồng độ Tỷ Lệ : C % =. 100 % dd = mct + mdm - mkhí ( - mkết tủa + Nồng độ mol / lít : C = ( V đơn vị chức năng là lít ) Công thức quy đổi 2 nồng độ : C =. C % Trong đó : - C : Nồng độ mol / lít - C % : Nồng độ % dung dịch. - mct : Khối lợng chất tan đơn vị chức năng tính ( gam ) - mdd : Khối lợng dung dịch đơn vị chức năng tính ( gam ) - mkhí : Khối lợng chất khí - mkết tủa : Khối lợng chất kết tủa - n : Số mol chất tan - V : Thể tích dung dịch đơn vị chức năng là lít - M : Khối lợng mol chất tan đơn vị chức năng tính ( gam ) - D : Khối lợng riêng của dung dịch ( g / ml ) + Độ tan của 1 chất kí hiệu là S : S = b ) Các dạng bài tập thờng gặp : - Bài tập pha chế dung dịch. - Bài tập độ tan, mối liên hệ giữa độ tan và nồng độ dung dịch. - Bài tập sự trộn lẫn các dung dịch. - Bài tập tính nồng độ %, nồng độ mol / lc ) Bài tập vận dụng : Chú ý : Dạng bài tập về dung dịch rất đa dạng chủng loại và phong phú nhng có 2 dạng bài tập cầnphải nắm đợc đó là bài tập tính nồng độ % và nồng độ mol / l. Bài 1 : Hòa tan 155 gam natri oxit vào 145 gam nớc để tạo thành dung dịch có tínhkiềm. Tính nồng độ % dung dịch thu đợc. Bài giảiSố mol NaO : n = = 2,5 molKhối lợng dung dịch thu đợc : mdd = 155 + 145 = 300 gamPhơng trình hóa học : NaO + HO 2N aOH1 mol 2 mol2, 5 mol x ? molx = 2,5. 2 = 5 molKhối lợng NaOH thu đợc là : mNaOH = 5.40 = 200 gamNồng độ % dung dịch thu đợc : C % ( NaOH ) = x 100 = 66,66 % Bài 2 : Cho 5,4 gam Al vào 500 ml dung dịch HCl. Tính nồng độ mol / l của chất thuđợc sau phản ứng. Coi nh thể tích dung dịch không biến hóa. Bài giảiSố mol Al : nAl = = 0,2 molThể tích dung dịch : Vdd = 0,5 lítPhơng trình hóa học : 2A l + 6HC l 2 AlCl + 3 H ( ) 2 mol 2 mol0, 2 mol x ? molx = 0,2 molVậy nồng độ mol / l dung dịch thu đợc là : C = 0,4 MD. BÀI TẬP VỀ CHẤT KHÍ1. Cơ sở lí thuyết : - Để giải bài tập chất khí nhu yếu học viên cần phải nhớ đợc : Trong cùng điềukiện nhiệt độ và áp suất, một mol của bất kể chất khí nào đều chiếm những thể tíchbằng nhau. Nh vậy so với chất khí tỉ lệ số mol cũng chính là tỉ lệ về thể tích. Nếu ở nhiệt độ 0C và áp suất 1 atm thì một mol của bất kỳ chất khí nào đều hoàn toàn có thể tíchlà 22,4 l2. Bài tập vận dụngBài 1 : Trong một bình kín chứa SOvà Otheo tỉ lệ số mol 1 : 1 và một chút ít bột xúc tác. Nung nóng bình một thời hạn thu đợc hỗn hợp khí trong đó khí mẫu sản phẩm chiếm35, 3 % thể tích. Tính hiệu suất phản ứng tạo thành SOBài giải2SO + O2SOGiả sử số mol SOvà Olà 1 molTheo phơng trình : = 2 : 1B ài toán : = 1 : 1 vậy OGọi số mol SOphản ứng là x ( 0 < x < 1 ) -> Số mol SOd là 1 – xTheo phơng trình và bài toán : đ Số mol Od là : 1 – đ Số mol SOtạo ra là : xTổng số mol các khí sau phản ứng : x + ( 1 – x ) + ( 1 + ) Theo bài toán : Số mol SOchiếm 35,3 % nên : Û 200 x = 35,3 ( 4 – x ) -> x = 0,6 Hiệu suất phản ứng tạo SOH = % D.BÀI TẬP VỀ NHẬN BIẾT, ĐIỀU CHẾ VÀ TÁCH CHẤT. 1. Cơ sở lí thuyếtĐể giải các bài tập phân biệt trên học viên phải nắm đợc thuốc thử của từng loại chất vàtừng chất đơn cử. Nguyên tắc nhận ra các chất là lấy mỗi chất một chút ít làm mẫu thử và lưu lại để tiếtkiệm hóa chất. Sau đó dựa vào hiện tợng quan sát đợc đơn cử nh sau : – Dựa vào sự chuyển màu của dung dịch, của chất thông tư. – Dựa vào sự tạo chất kết tủa, chất khí – Dựa vào màu ngọn lửa khí đốt. – Dựa vào màu đặc trng vốn có của dung dịchĐiều chế các chất yên cầu phải lựa chọn các phản ứng thích hợp để biến nguyên liệuthành loại sản phẩm mong ước qua các phản ứng hóa học. Để làm các bài tập dạng này cầnphải nắm vững phơng pháp điều chế các chấtTách các chất vô cơ hoàn toàn có thể sử dụng cả phơng pháp vật lí và phơng pháp hóa học, nếu sửdụng phơng pháp hóa học cần lu ý những yếu tố sau : Chỉ một chất trong hỗn hợp phản ứng, nếu nhiều chất phản ứng các loại sản phẩm phải thuận tiện tách ra khỏi hỗn hợp và tái tạo lại chấtban đầu. 2. Phơng pháp làm bài : 2.1 Dạng bài tập nhận biết chất vô cơCác loại bài tập thờng gặp của bài tập nhận ra các chất vô cơ gồm có : – Thuốc thử tùy chọn. – Thuốc thử hạn chế. – Không dùng thêm thuốc thử. – Nhận biết hỗn hợp gồm nhiều chất. \ a ) Cơ sở lí thuyết : Để giải các bài tập phân biệt trên học viên phải nắm đợc thuốc thử của từng loại chất vàtừng chất đơn cử. Nguyên tắc nhận ra các chất là lấy mỗi chất một chút ít làm mẫu thử và lưu lại để tiếtkiệm hóa chất. Sau đó dựa vào hiện tợng quan sát đợc đơn cử nh sau : – Dựa vào sự chuyển màu của dung dịch, của chất thông tư. – Dựa vào sự tạo chất kết tủa, chất khí – Dựa vào màu ngọn lửa khi đốt hóa chất. b ) Bài tập vận dụng : Bài 1 : Nhận biết các dung dịch sau trong các ống nghiệm mất nhãn : NaOH, HCl, HSO, NaClBài giải : – Lấy mỗi chất một chút ít vào các lọ riêng không liên quan gì đến nhau ghi lại và làm mẫu thử. – Dùng quỳ tím lần lợt cho vào các mẫu thử : Dung dịch làm quỳ tím chuyển màu xanh là dung dịch NaOH, dung dịch làm quỳ tímchuyển thành màu đỏ là dung dịch HCl và HSODung dịch không làm đổi màu quỳ tím là dung dịch NaCl – Sau đó cho vào 2 dung dịch trên 1 ít dung dịch BaCl, dung dịch nào Open kết tủatrắng đó là dung dịch HSO, dung dịch còn lại không có hiện tợng gì là dd HCl. Phơng trình hóa học : BaCl2 ( dd ) + HSO4 ( dd ) đ BaSO4 ¯ + 2 HCl ( dd ) Bài 2 : Có 3 lọ đựng chất bột màu trắng : NaO, MgO, P. Hãy nêu phơng pháp hóa học đểnhận biết 3 chất trên và viết phơng trình hóa học xảy ra. Bài giải – Lấy ở mỗi lọ một chút ít hóa chất cho vào từng ống nghiệm hòa tan vào nớc – Chất không tan là MgO – Chất tan đợc là NaO và PPTHH : NaO + HO 2 NaOH + 3HO 2HPOS au đó cho quỳ tím vào 2 dung dịch thu đợc. Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh làdung dịch NaOH, chất hòa tan là NaO. Dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ là dung dịchPO, chất hòa tan là PBài 3 : Hãy nêu phơng pháp hóa học để phân biệt các khí : Cacbon đioxit, oxi, nitơ, hiđro. Bài giải – Cho các khí qua dung dịch nớc vôi trong d, khí nào làm tắt ngọn nến đang cháy vàlàm đục nớc vôi trong là khí cacbon đioxit ( COCO + Ca ( OH ) CaCO + H – Lấy que đóm đầu còn than hồng cho vào các khí còn lại, khí nào làm phát cháy que đóm, đó là khí oxi. Hai khí còn lại cho qua CuO nung nóng, khí nào làm đổi màu CuO và thấy cóchất rắn màu đỏ ( Cu ) Open đó là khí hiđro ( H + CuO tCu + HO. Khí còn lại không làm mất màu CuO là khí nitơ ( N2. 2. Dạng bài tập điều chế và tách chấtPhần này với kiến thức hóa học lớp 8 còn rất mới nên tôi chỉ nêu ra dạng bài tập còn phầnvận dụng tôi xin ra mắt một số ít tài liệu tìm hiểu thêm : Tài liệu tìm hiểu thêm : – Hóa học cơ bản và nâng cao 8. Tác giả Ngô Ngọc An – NXBGD – 250 Bài tập Hóa Học 8. Tác giả Nguyễn Thị Nguyệt Minh – NXB Đại Học S Phạm – 400 Bài tập Hóa Học 8. Tác giả Lê Đình Nguyên-NXBĐHQG TP Hồ Chí MinhPHẦN III – KẾT LUẬN1. Kết quả điều tra và nghiên cứu : – Thông qua hiệu quả kiểm tra ở học kì I của học viên lớp 8C, 8D, 8E chất lợng chỉđạt đợc : Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu-KémSL % SL % SL % SL % 8C 44 5 11,36 12 27,27 15 34,1 12 27,278 D 40 2 5 7 17,5 10 25 21 52,58 E 40 0 0 6 15 12 30 22 55 – Qua quy trình giảng dạy cho học viên, tôi nhận thấy sau khi đa ra cách phân loạivà phơng pháp giải học viên đã vận dụng đợc vào việc xử lý các bài tập. Bớc đầu đã thuđợc hiệu quả ( vận dụng với học viên các lớp 8C, 8D, 8E ) nh sau : LớSĩ số Giỏi Khá TB Yếu-KémSL % SL % SL % SL % 8C 44 10 22,72 18 40.9 10 22,72 6 13,668 D 40 5 12,5 14 35 9 22,5 12 308E 40 2 5 10 25 13 32,5 15 37,5 – Vì thời hạn đầu t vào sáng tạo độc đáo còn ít nên nội dung còn có những hạn chế vànhững thiếu sót nhất định. Vì vậy tôi rất mong sự góp ý chân thành của đồng nghiệp để nộidung đề tài ngày càng hoàn thành xong và có nhiều ứng dụng trong quy trình dạy học. 2. Kiến nghị : – Tạo điều kiện kèm theo về cơ sở vật chất ( tài liệu, phòng thực hành thực tế thí nghiệm, phơng tiện dạyhọc … ) cho các nhà trờng. – Cần giảng dạy đội ngũ cán bộ phụ tá thí nghiệm – Có chính sách thích hợp so với giáo viên dạy hóa học khi làm thí nghiệm thực hành thực tế. Hà Toại, ngày 20 tháng 03 năm 2008G iáo ViênNguyễn Quang Toàn

You May Also Like

More From Author

+ There are no comments

Add yours