Tài liệu mật thư co ban – Tài liệu text

Estimated read time 30 min read

Tài liệu mật thư co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.18 KB, 8 trang )

MẬT THƯ.
Mật thư là một bản tin được mã hoá bằng các mật mã hay viết bằng các kí hiệu
thông thường hoặc bằng các kí hiệu bí mật nhưng theo một cách sắp xếp có quy luật
mà chỉ có người gửi và người nhận đã thoả thuận trước với nhau nhằm giữ kín nội
dung trao đổi. Trong hoạt động trại thì mật thư giúp cho các bạn trại sinh rèn luyện
tính tư duy sáng tạo và tinh thần tập thể.
Do tính chất gọn nhẹ, mật thư có thể sử dụng một cách cơ động: trên đường đi,
xen kẽ những buổi sinh hoạt khác của buổi trại hoặc kết hợp với trò chơi lớn nào đó,
ví dụ như:đi tìm kho báu, đánh trận giả.
Mật thư gồm có 3 phần
– Bạch văn: Là một văn bản hoàn chỉnh, tức là sau khi dịch xong, ta viết ra
thành một bức thư bình thường mà ai cũng có thể đọc được.
– Bản tin: Là nội dung bạch văn đã được mã hóa (hoặc sắp xếp), kết thúc bản
tin thường sẽ có 2 ký tự AR, ký hiệu: NW.
– Chìa Khóa: là phần gợi ý của người viết mật thư nhằm giúp người giải mật
thư đoán biết hệ thống và có cơ sở tìm ra quy luật để giải. Chìa khóa có thể là
một câu thơ hoặc một ký hiệu nào đó bằng hình vẽ, ký hiệu: OTT.
Các loại mật thư chính.
– Dời chỗ
– Ẩn dấu
– Thay thế
1. Mật thư ẩn dấu.
Là mật thư mà các kí tự của bạch văn dấu trong một văn bản xen kẽ với các kí
tự khác theo một quy luật nào đó để tạo thành mật thư. Để giải được loại mật thư này
ta phải tìm được quy luật được gợi ý trong OTT sau đỏ loại bỏ bớt các ký tự thừa xen
vào để đọc được bạch văn. Dưới đây là 1 số ví dụ.

Ta chỉ cần bỏ chữ đầu và chữ cuối câu. Phần còn lại chính là nội dung bản tin.
VD:
Bản tin: H N A K N I H I F O Q U U O A E A L N E L Y U H C O S E 1 3 2 N H

O. AR
OTT: Điểm số 1, 2. Thằng một bắt sống, thằng 2 giết chết.
Bạch văn: HÀNH QUÂN LÚC 12H.
Giải thích: đánh số 1 2 cho mỗi ký tự, ký tự nào số 1 thì lấy, ký tự nào số 2 thì loại
ra ghép các ký tự có số 1 lại thì sẽ ra được bạch văn.
VD:
Bản tin: MỜI TẤT CẢ CÁC EM CÁC BẠN KHÔNG ĐƯỢC DI DỜI, DỊCH
CHUYỂN DỤNG CỤ ĐẾN KHU VỰC TRẠM, AI KHÔNG Y LỆNH,
BỊ TẾ CHO THẦN TRƯỜNG SƠN BẢN. AR
OTT: Một con thì sống với đời, hai con tội chết mệch trời trớ trêu.
Bạch văn: MỜI CÁC BẠN DI CHUYỂN ĐẾN TRẠM Y TẾ TRƯỜNG.
Giải thích: Cứ lấy một chữ và bỏ hai chữ, ráp lại sẽ ra bạch văn.
Ngoài ra mật thư ẩn dấu còn có thể được ẩn dấu bằng cách viết bạch văn bằng
mực hóa học, là thứ chất lỏng không màu dùng để viết mật thư. Khi khô đi, mực
không để lại dấu vết gì trên trang giấy. Nguời nhận thư sẽ làm cho nét chữ hiện ra
bằng cách nhúng tờ giấy vào nuớc, hơ lửa hoặc bôi hóa chất lên. Nét chữ có màu
xanh, nâu, vàng, đỏ hoặc đen tùy theo mỗi thứ mực và thuốc hiện hình.

Dưới đây là một số loại mực hóa học thông dụng và biện pháp làm cho nét chữ
hiện rõ.
1. Nước trái cây (cam, đào, chanh, hành,…) _Hơ lửa.

2. Nước đường _ Hơ lửa.
3. Mật ong _ Hơ lửa.
4. Giấm _ Hơ lửa.
5. Sữa _ Hơ lửa.
6. Phèn _ Hơ lửa.
7. Sáp đèn cầy _ Hơ lửa.
8. Nước Coca-cola _ Hơ lửa.

9. Xà bông _Nhúng nước.
10. Huyết thanh _Nhúng nước.
Chìa khóa cho loại Mật Thư này là 1 câu nói ám chỉ nước hoặc lửa.
VD:
– Nếu cần giải với “nước” thì người ta dùng các loại sau:
1. Hãy tắm rửa tôi cho thật sạch.
2. Tôi khát quá! Cho tôi uống nước.
3. Nước là chất lỏng cần thiết cho cuộc sống.
– Nếu cần giải với “lửa” thì nguời ta dùng các loại sau:
1. Tôi lạnh quá! Hãy sưởi ấm cho tôi.
2. Nếu có lửa, loài người sẽ làm chúa tể muôn loài.
3. Diêm quẹt đâu?
2. Mật thư dời chỗ.
Mật thư dời chỗ là mật thư mà các kí tự hình thành nên bạch văn bị đổi chỗ
cho nhau theo một quy luật nào đó để tạo thành mật thư. Để giải được loại mật thư
này ta phải tìm ra được quy luật đó trong OTT sắp xếp lại các ký tự sao cho đúng để
đọc được bạch văn. Dưới đây là 1 số ví dụ.
– Đọc ngược.
VD1:
Bản tin: FIWOM SMOHN JNAB ID RNEEYUHC SNEEDD AOHK WOC SIHK
JGNOODD JCWUL. AR
OTT: Hôm qua, Ngọc được tặng hai món quà thật đẹp.
Bạch văn: MỜI NHÓM BẠN DI CHUYỂN ĐẾN KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC.
Giải thích: Ngọc được = đọc ngược (nói lái) vậy nên ta sẽ sắp xếp các chữ cái trên
bạch văn ngược lại sẽ ra được bản tin.

VD2:
Bản tin: FIWOM SMOHN JNAB ID RNEEYUHC SNEEDD UHK GNOOC
JEEHGN OAC. AR
OTT: Thuyền xưa không xuôi theo dòng nước, người xưa giờ đã cất bước theo ai.

Bạch văn: MỜI NHÓM BẠN DI CHUYỂN ĐẾN KHU CÔNG NGHỆ CAO.

Giải thích: không xuôi nghĩa là ngược vậy nên mật thư cũng sẽ được hiểu là đọc
ngược lại các chữ cái trên bạch văn để có được bản tin.
– Đặt đường ray.
Bản tin: MWF ASA JIH YER DES HAD ENTW OIC CBN DCU END ENK ODI
EJUR. AR
OTT: Chặt đôi thanh sắt để đặt đường ray.
Bạch văn: MỜI CÁC BẠN DI CHUYỂN ĐẾN KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ.
Giải thích: “chặt đôi” mật thư đặt thành 2 thanh ngang (2 đường ray) song song
nhau như:
M W F A S A J I H Y E R D E S H A D E N T W
O I C C B N D C U E N D E N K O D I E J U R
Đọc các cột từ trái sang phải.
– Mưa rơi.
Bản tin:
c
o c n i t
s

o

g

f

s

g

o

m s

c

a

e

a

a

o

y

e

i

w

s

f

n

m !

n

n

k

!

!

!

OTT: Mưa rơi sang trái.
Bạch văn: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM.
Giải thích: Khi nhìn thấy loại mật thư này, ta chỉ cần đi theo mũi tên của khóa.
– Xoắn ốc.
Bản tin:
J
G V E E
I

N

A

A

F

A

U

T

P

D

R

R

T

J

D

T

S

T

A

A

OTT: Trọng Thủy trốn khỏi Cổ Loa thành.
Bạch văn: TẬP TRUNG VỀ ĐẤT TRẠI.
3. Mật thư thay thế.
Đây là dạng mật thư mà trong đó bạch văn sẽ được thay thế bằng các ký tự
khác nhau, để giải được mật thư chúng ta phải tìm ra trong OTT các gợi ý để có thể
thay đúng ký tự và viết ra được bạch văn.

Dưới đây là 2 dạng mật thư thay thế thông dụng.
3.1. Mật thư số thay chữ.
Đây là dạng mật thư trong đó các chữ sẽ được thay thế bằng các con con số. Để
giải mật thư này ta chỉ cần viết ra 26 chữ cái, rồi sau đó, viết ngay dưới vị trí A là số 1,
B là số 2… và Z là số 26. Sau đó dịch bình thường bằng cách: Cứ thấy số nào thì điền
chữ tương ứng vào bên dưới.
A
B
C
D
E
F
G
H
I
J
K
L
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
N
O
P
Q
R
S
T
U
V
W
X
Y
14
15
16
17
18
19
20
21

22
23
24
25

M
13
Z
26

VD:
Bản tin: 6,14,20,25,1,24,25,17,20,7,1. AR
OTT: Sài gòn nước chảy chia hai, ai về Gia Định, Đồng Nai thì về.
Bạch văn: MÙA HÈ XANH.
Giải thích: Hai  2, Ai  I (Phiên âm tiếng Anh) => thay số 2 bằng chữ I.
A
2
0

B
2
1

C
2
2

D
2
3

E
2
4

F
2
5

G H I J K L M N O P Q R
2
1
1 2 3 4 5 6 7 8 9
11
6
0

S
1
2

T
1
3

U
1
4

V W X

1 1 1
5 6 7

3.2. Mật thư chữ thay chữ.
Đây là dạng mật thư dùng các ký tự chữ cái để thay thế cho ký tự chữ trong
bạch văn làm thành mật thư. Để giải mật thư này ta chỉ cần viết ra 26 chữ cái rồi sau
đó viết ngay dưới là các chữ cái đã được thay thế. Sau đó dịch bình thường.
VD:
Bản tin: LYUUJZDQCGKUUXKEMDWJEEY. AR
OTT: Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không;
Cô em xóm núi xay ngô tối,
Xay hết lò than đã rực hồng.
Bạch văn: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TÔI.
Giải thích: Cô em xóm núi xay ngô tối, Xay hết lò than đã rực hồng, ở đây ta có
thể thấy Em  M (Phiên âm tiếng anh), Than  C (Kí hiệu hóa học) => thay M
bằng C.
AB CDE F G H I J KLM N OPQR STUVWXYZ
Q R S T U VW X Y Z A B C D E F G H I J K L M N O P
3.3. Giới thiệu một số thuật ngữ gợi ý thường dùng trong chìa khóa mật
thư thay thế.

Y
1
8

Z
1
9

Đối với các loại Mật thư thay thế, cách hay nhất là chúng ta lập một vòng đĩa
giống như hình vẽ trên đây để sử dụng.
1. Lấy giấy bìa cứng cắt thành 3 vòng tròn từ lớn tới nhỏ. Mỗi vòng chia đều là 26
phần (hoặc 29 cho tiếng Việt) ứng với 26 chữ cái trong mẫu tự Latinh.
2. Dùng nút bốp ghim chúng lại với nhau theo dạng ĐỒNG TÂM để xoay vòng cho
dễ.
3. Khi giải khóa, ta chỉ cần xoay vòng đĩa sao cho khớp chữ với số, rồi cứ thế mà tra
cho hết bản tin.
3.4. Giới thiệu một số thuật ngữ gợi ý thường dùng trong chìa khóa mật thư thay
thế
A: Người đứng đầu(Vua, anh cả,..), át xì, N: Anh, nờ,…
ây,…
O: Trăng tròn, bánh xe, cái miệng,
B: Bò, bi, 13,…
trứng,…
C: Cê, cờ, trăng khuyết,…
P: Phở, phê, chín ngược,…
D: Dê, đê,…
Q: Cu, rùa, quy, ba ba, bà đầm,…
E: E thẹn, 3 ngược, tích,…
R: Hỏi,…
F: Ép, huyền,…
S: Ech, Việt Nam, hai ngược,…
G: Gờ, ghê, gà,…
T: Tê, ngã ba số 1, te,…
H: Hắc, đen, thang, hờ, hát,…
U: Mẹ, you,…
I: Cây gậy, ia, ai, số một,…
V: Vê, vờ, hai,…

J: Dù, gi, móc, boy, nặng,…
W:Oai, kép, anh em song sinh,…
K: Già, ca, kha, ngã ba số 2,…
X: Kéo, ích, ngã tư,…

L: En, eo, cái cuốc, lờ,…
M: Em, mờ,…

Y: Ngã ba số 3,…
Z: Kẻ ngoại tộc, anh nằm, co,…

Một số lưu ý khi giải mật thư.
– Phải hết sức bình tĩnh.
– Tự tin nhưng không được chủ quan.
– Nghiên cứu khóa giải thật kỹ.
– Đặt các giả thiết và lần lượt giải quyết.
– Đối với việc giải mật thư trong trò chơi lớn, ta nên sao y bản chính và chia thành
nhiều nhóm nhỏ để dịch. Như thế, ta sẽ tận dụng được hết những chất xám trí tuệ ở
trong đội. Tránh tình trạng xúm lại, chụm đầu vào tranh dành xem một tờ giấy để
rồi kết quả không đi tới đâu, mà dễ làm rách tờ giấy mật thư của chúng ta.
– Cuối cùng, nếu dịch xong, ta viết lại bản bạch văn cho thật rõ ràng, sạch sẽ và
đầy đủ ý nghĩa.
3.5. Các bước để soạn 1 mật thư hoàn chỉnh.
1. Chuẩn bị bạch văn: Là nội dung muốn truyền đạt, kết quả sau khi người
chơi giải ra được mật thư.
2. Chọn dạng mật thư để mã hóa: Xác định rõ cách thức mã hóa mật thư, ở
đây là các dạng như ẩn dấu, dời chỗ, thay thế,…
3. Chọn chìa khóa: Có thể là 1 câu thơ, lời nói, hình vẽ,… để gợi ý cho người
chơi có thể giải được, chọn chìa khóa sao cho logic, hợp lý, không nên quá

đánh đố và mang nặng tính cá nhân gây ảnh hưởng đến phán đoán trong lúc
giải, dẫn đến tình trạng không phục.
4. Ghi chính xác bản tin, chìa khóa: Tránh trường hợp ghi sai bản tin và chìa
khóa làm ảnh hưởng đến quá trình chơi của nhóm, nên ghi rõ ràng và kiểm tra
lại chính xác trước khi đưa đến tay người chơi.
VD:
1. Chuẩn bị bạch văn: LÀNG SEN
2. Mã hóa: ở đây chọn mã hóa theo dạng mật thư ẩn dấu, nên ta sẽ xen kẽ thêm các
ký tự khác vào bạch văn.
A
G
S
N
L
N
F
E
N A N G F S O N
L A N H F K E O
3. Chọn chìa khóa: Ở đây ta đã mã hóa theo dạng ẩn dấu, và sắp xếp các ký tự đúng
của bạch văn theo hình dạng các đồi núi nên ta sẽ chọn chìa khóa sao cho có liên
quan đến đồi núi.
Đi đường mới biết gian lao
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng

Núi cao lên đến tận cùng
Thu vào tầm mắt muôn trùng núi non
4. Ghi lại bản tin và chìa khóa.
OTT: Đi đường mới biết gian lao

Núi cao rồi lại núi cao trập trùng
Núi cao cao đến tập cùng
Thu vào tầm mắt muôn trùng núi non.
NW:
N A N G F S O N
L A N H F K E O

O. AROTT : Điểm số 1, 2. Thằng một bắt sống, thằng 2 giết chết. Bạch văn : HÀNH QUÂN LÚC 12H. Giải thích : đánh số 1 2 cho mỗi ký tự, ký tự nào số 1 thì lấy, ký tự nào số 2 thì loạira ghép các ký tự có số 1 lại thì sẽ ra được bạch văn. VD : Bản tin : MỜI TẤT CẢ CÁC EM CÁC BẠN KHÔNG ĐƯỢC DI DỜI, DỊCHCHUYỂN DỤNG CỤ ĐẾN KHU VỰC TRẠM, AI KHÔNG Y LỆNH, BỊ TẾ CHO THẦN TRƯỜNG SƠN BẢN. AROTT : Một con thì sống với đời, hai con tội chết mệch trời trớ trêu. Bạch văn : MỜI CÁC BẠN DI CHUYỂN ĐẾN TRẠM Y TẾ TRƯỜNG.Giải thích : Cứ lấy một chữ và bỏ hai chữ, ráp lại sẽ ra bạch văn. Ngoài ra mật thư ẩn dấu còn hoàn toàn có thể được ẩn dấu bằng cách viết bạch văn bằngmực hóa học, là thứ chất lỏng không màu dùng để viết mật thư. Khi khô đi, mựckhông để lại dấu vết gì trên trang giấy. Nguời nhận thư sẽ làm cho nét chữ hiện rabằng cách nhúng tờ giấy vào nước, hơ lửa hoặc bôi hóa chất lên. Nét chữ có màuxanh, nâu, vàng, đỏ hoặc đen tùy theo mỗi thứ mực và thuốc hiện hình. Dưới đây là một số ít loại mực hóa học thông dụng và giải pháp làm cho nét chữhiện rõ. 1. Nước trái cây ( cam, đào, chanh, hành, … ) _Hơ lửa. 2. Nước đường _ Hơ lửa. 3. Mật ong _ Hơ lửa. 4. Giấm _ Hơ lửa. 5. Sữa _ Hơ lửa. 6. Phèn _ Hơ lửa. 7. Sáp đèn cầy _ Hơ lửa. 8. Nước Coca-cola _ Hơ lửa. 9. Xà bông _Nhúng nước. 10. Huyết thanh _Nhúng nước. Chìa khóa cho loại Mật Thư này là 1 câu nói ám chỉ nước hoặc lửa. VD : – Nếu cần giải với “ nước ” thì người ta dùng các loại sau : 1. Hãy tắm rửa tôi cho thật sạch. 2. Tôi khát quá ! Cho tôi uống nước. 3. Nước là chất lỏng thiết yếu cho đời sống. – Nếu cần giải với “ lửa ” thì nguời ta dùng các loại sau : 1. Tôi lạnh quá ! Hãy sưởi ấm cho tôi. 2. Nếu có lửa, loài người sẽ làm chúa tể muôn loài. 3. Diêm quẹt đâu ? 2. Mật thư dời chỗ. Mật thư dời chỗ là mật thư mà các kí tự hình thành nên bạch văn bị đổi chỗcho nhau theo một quy luật nào đó để tạo thành mật thư. Để giải được loại mật thưnày ta phải tìm ra được quy luật đó trong OTT sắp xếp lại các ký tự sao cho đúng đểđọc được bạch văn. Dưới đây là 1 số ví dụ. – Đọc ngược. VD1 : Bản tin : FIWOM SMOHN JNAB ID RNEEYUHC SNEEDD AOHK WOC SIHKJGNOODD JCWUL. AROTT : Hôm qua, Ngọc được khuyến mãi ngay hai món quà thật đẹp. Bạch văn : MỜI NHÓM BẠN DI CHUYỂN ĐẾN KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC.Giải thích : Ngọc được = đọc ngược ( nói lái ) vậy nên ta sẽ sắp xếp các vần âm trênbạch văn ngược lại sẽ ra được bản tin. VD2 : Bản tin : FIWOM SMOHN JNAB ID RNEEYUHC SNEEDD UHK GNOOCJEEHGN OAC. AROTT : Thuyền xưa không xuôi theo dòng nước, người xưa giờ đã cất bước theo ai. Bạch văn : MỜI NHÓM BẠN DI CHUYỂN ĐẾN KHU CÔNG NGHỆ CAO.Giải thích : không xuôi nghĩa là ngược vậy nên mật thư cũng sẽ được hiểu là đọcngược lại các vần âm trên bạch văn để có được bản tin. – Đặt đường ray. Bản tin : MWF ASA JIH YER DES HAD ENTW OIC CBN DCU END ENK ODIEJUR. AROTT : Chặt đôi thanh sắt để đặt đường ray. Bạch văn : MỜI CÁC BẠN DI CHUYỂN ĐẾN KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ.Giải thích : “ chặt đôi ” mật thư đặt thành 2 thanh ngang ( 2 đường ray ) tuy nhiên songnhau như : M W F A S A J I H Y E R D E S H A D E N T WO I C C B N D C U E N D E N K O D I E J U RĐọc các cột từ trái sang phải. – Mưa rơi. Bản tin : o c n i tm sm ! OTT : Mưa rơi sang trái. Bạch văn : CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM.Giải thích : Khi nhìn thấy loại mật thư này, ta chỉ cần đi theo mũi tên của khóa. – Xoắn ốc. Bản tin : G V E EOTT : Trọng Thủy trốn khỏi Cổ Loa thành. Bạch văn : TẬP TRUNG VỀ ĐẤT TRẠI. 3. Mật thư sửa chữa thay thế. Đây là dạng mật thư mà trong đó bạch văn sẽ được thay thế sửa chữa bằng các ký tựkhác nhau, để giải được mật thư tất cả chúng ta phải tìm ra trong OTT các gợi ý để có thểthay đúng ký tự và viết ra được bạch văn. Dưới đây là 2 dạng mật thư thay thế sửa chữa thông dụng. 3.1. Mật thư số thay chữ. Đây là dạng mật thư trong đó các chữ sẽ được thay thế sửa chữa bằng các con số lượng. Đểgiải mật thư này ta chỉ cần viết ra 26 vần âm, rồi sau đó, viết ngay dưới vị trí A là số 1, B là số 2 … và Z là số 26. Sau đó dịch thông thường bằng cách : Cứ thấy số nào thì điềnchữ tương ứng vào bên dưới. 1011121415161718192021222324251326VD : Bản tin : 6,14,20,25,1,24,25,17,20,7,1. AROTT : Sài gòn nước chảy chia hai, ai về Gia Định, Đồng Nai thì về. Bạch văn : MÙA HÈ XANH.Giải thích : Hai  2, Ai  I ( Phiên âm tiếng Anh ) => thay số 2 bằng chữ I.G H I J K L M N O P Q R1 2 3 4 5 6 7 8 911V W X1 1 15 6 73.2. Mật thư chữ thay chữ. Đây là dạng mật thư dùng các ký tự vần âm để sửa chữa thay thế cho ký tự chữ trongbạch văn làm thành mật thư. Để giải mật thư này ta chỉ cần viết ra 26 vần âm rồi sauđó viết ngay dưới là các chữ cái đã được sửa chữa thay thế. Sau đó dịch thông thường. VD : Bản tin : LYUUJZDQCGKUUXKEMDWJEEY. AROTT : Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ, Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không ; Cô em xóm núi xay ngô tối, Xay hết lò than đã rực hồng. Bạch văn : VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TÔI.Giải thích : Cô em xóm núi xay ngô tối, Xay hết lò than đã rực hồng, ở đây ta cóthể thấy Em  M ( Phiên âm tiếng anh ), Than  C ( Kí hiệu hóa học ) => thay Mbằng C.AB CDE F G H I J KLM N OPQR STUVWXYZQ R S T U VW X Y Z A B C D E F G H I J K L M N O P3. 3. Giới thiệu 1 số ít thuật ngữ gợi ý thường dùng trong chìa khóa mậtthư sửa chữa thay thế. Đối với các loại Mật thư sửa chữa thay thế, cách hay nhất là tất cả chúng ta lập một vòng đĩagiống như hình vẽ trên đây để sử dụng. 1. Lấy giấy bìa cứng cắt thành 3 vòng tròn từ lớn tới nhỏ. Mỗi vòng chia đều là 26 phần ( hoặc 29 cho tiếng Việt ) ứng với 26 vần âm trong mẫu tự Latinh. 2. Dùng nút bốp ghim chúng lại với nhau theo dạng ĐỒNG TÂM để xoay vòng chodễ. 3. Khi giải khóa, ta chỉ cần xoay vòng đĩa sao cho khớp chữ với số, rồi cứ thế mà tracho hết bản tin. 3.4. Giới thiệu 1 số ít thuật ngữ gợi ý thường dùng trong chìa khóa mật thư thaythếA : Người đứng đầu ( Vua, anh cả, .. ), át xì, N : Anh, nờ, … ây, … O : Trăng tròn, bánh xe, cái miệng, B : Bò, bi, 13, … trứng, … C : Cê, cờ, trăng khuyết, … P. : Phở, phê, chín ngược, … D : Dê, đê, … Q. : Cu, rùa, quy, ba ba, bà đầm, … E : E thẹn, 3 ngược, tích, … R : Hỏi, … F : Ép, huyền, … S : Ech, Nước Ta, hai ngược, … G : Gờ, ghê, gà, … T : Tê, ngã ba số 1, te, … H : Hắc, đen, thang, hờ, hát, … U : Mẹ, you, … I : Cây gậy, ia, ai, số một, … V : Vê, vờ, hai, … J : Dù, gi, móc, boy, nặng, … W : Oai, kép, bạn bè song sinh, … K : Già, ca, kha, ngã ba số 2, … X : Kéo, ích, ngã tư, … L : En, eo, cái cuốc, lờ, … M : Em, mờ, … Y : Ngã ba số 3, … Z : Kẻ ngoại tộc, anh nằm, co, … Một số chú ý quan tâm khi giải mật thư. – Phải rất là bình tĩnh. – Tự tin nhưng không được chủ quan. – Nghiên cứu khóa giải thật kỹ. – Đặt các giả thiết và lần lượt xử lý. – Đối với việc giải mật thư trong game show lớn, ta nên sao y bản chính và chia thànhnhiều nhóm nhỏ để dịch. Như thế, ta sẽ tận dụng được hết những chất xám trí tuệ ởtrong đội. Tránh thực trạng xúm lại, chụm đầu vào tranh dành xem một tờ giấy đểrồi hiệu quả không đi tới đâu, mà dễ làm rách nát tờ giấy mật thư của tất cả chúng ta. – Cuối cùng, nếu dịch xong, ta viết lại bản bạch văn cho thật rõ ràng, thật sạch vàđầy đủ ý nghĩa. 3.5. Các bước để soạn 1 mật thư hoàn hảo. 1. Chuẩn bị bạch văn : Là nội dung muốn truyền đạt, tác dụng sau khi ngườichơi giải ra được mật thư. 2. Chọn dạng mật thư để mã hóa : Xác định rõ phương pháp mã hóa mật thư, ởđây là các dạng như ẩn dấu, dời chỗ, sửa chữa thay thế, … 3. Chọn chìa khóa : Có thể là 1 câu thơ, lời nói, hình vẽ, … để gợi ý cho ngườichơi hoàn toàn có thể giải được, chọn chìa khóa sao cho logic, hài hòa và hợp lý, không nên quáđánh đố và mang nặng tính cá thể gây ảnh hưởng tác động đến phán đoán trong lúcgiải, dẫn đến thực trạng không phục. 4. Ghi đúng chuẩn bản tin, chìa khóa : Tránh trường hợp ghi sai bản tin và chìakhóa làm ảnh hưởng tác động đến quy trình chơi của nhóm, nên ghi rõ ràng và kiểm tralại đúng mực trước khi đưa đến tay người chơi. VD : 1. Chuẩn bị bạch văn : LÀNG SEN2. Mã hóa : ở đây chọn mã hóa theo dạng mật thư ẩn dấu, nên ta sẽ xen kẽ thêm cácký tự khác vào bạch văn. N A N G F S O NL A N H F K E O3. Chọn chìa khóa : Ở đây ta đã mã hóa theo dạng ẩn dấu, và sắp xếp các ký tự đúngcủa bạch văn theo hình dạng các đồi núi nên ta sẽ chọn chìa khóa sao cho có liênquan đến đồi núi. Đi đường mới biết gian laoNúi cao rồi lại núi cao trập trùngNúi cao lên đến tận cùngThu vào tầm mắt muôn trùng núi non4. Ghi lại bản tin và chìa khóa. OTT : Đi đường mới biết gian laoNúi cao rồi lại núi cao trập trùngNúi cao cao đến tập cùngThu vào tầm mắt muôn trùng núi non. NW : N A N G F S O NL A N H F K E O

You May Also Like

More From Author

+ There are no comments

Add yours